Nhìn vào bảng thống kê kết quả kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, ta nhận thấy những số liệu tích cực qua thời gian thực nghiệm. Dễ dàng nhận thấy ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ bài làm xếp loại “Chƣa hồn thành” giảm hơn nhiều, và cùng đó, các bài làm đạt mức “Hoàn thành tốt” cũng tăng lên đáng kể sau q trình thực nghiệm. Qua đó cho chúng ta thấy những hiệu quả sau thời gian thực nghiệm sử dụng trò chơi học tập vào hoạt động học tập và giảng dạy ở tiểu học.
3.6.3. Phân tích mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm
- Sau khi áp dụng một số trị chơi học tập mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, học sinh phát triển đƣợc năng lực giải toán, kỹ năng thực hành của các em đƣợc nâng cao, từ đó việc giải tốn của các em trở nên dễ dàng hơn, năng lực giải toán của các em đƣợc phát triển và tiến bộ rõ rệt.
- Sử dụng một số trị chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học là phù hợp với quá trình nhận thức của học sinh hiện nay; phù hợp với mục tiêu mơn Tốn ở trƣờng Tiểu học và có tính khả thi khi dạy học có sử dụng trò chơi học tập ở lớp 2.
- Sử dụng các trị chơi học tập khơng chỉ tạo hứng thú học tập cho học sinh mà còn giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn. Qua đó, phát huy đƣợc tính tích cực học tập và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh.
- Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ rằng giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là chấp nhận đƣợc, đồng thời mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đƣợc hồn thành.
3.6.4. Phân tích các biểu hiện phát triển năng lực của HS lớp thực nghiệm
- Quá trình dự giờ, quan sát biểu hiện của học sinh qua các tiết thực nghiệm cho
thấy: Học sinh lớp thực nghiệm đã bƣớc đầu thể hiện các năng lực toán học đặc thù. Cụ thể nhƣ sau:
+ Học sinh thực hiện đƣợc các thao tác tƣ duy (ở mức độ đơn giản), biết quan sát hình vng, hình trịn, hình tam giác, mơ tả đƣợc một hình đã cho là hình gì. + Học sinh nêu đƣợc hình chữ nhật, hình tứ giác gồm có mấy cạnh, mấy đỉnh, biết lập luận hợp lí trƣớc khi đƣa ra kết luận.
+ Học sinh nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bƣớc đầu chỉ ra đƣợc chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trƣớc khi kết luận.
- Năng lực mơ hình hóa tốn học thể hiện qua việc:
+ Học sinh lựa chon đƣợc các phép tốn, cơng thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.
+ Giải quyết đƣợc những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên.
+ Học sinh nêu đƣợc câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.
- Năng lực giải quyết vấn đề thể hiện qua việc:
+ Học sinh nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết và nêu đƣợc thành câu hỏi. + Nêu đƣợc cách thức giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và trình bày đƣợc cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản. + Kiểm tra đƣợc giải pháp đã thực hiện.
+ Học sinh nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) đƣợc các thơng tin tốn học trọng tâm trong nội dung văn bản hay do ngƣời khác thông báo (ở mức độ đơn giản), từ đó nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết.
+ Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng, giải pháp toán học trong sự tƣơng tác với ngƣời khác (chƣa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, chính xác). Nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề.
+ Sử dụng đƣợc ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thơng thƣờng, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung tốn học ở những tình huống đơn giản. + Thể hiện đƣợc sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các kiến thức liên quan đến hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc:
+ Nhận biết đƣợc tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các cơng cụ, phƣơng tiện học tốn đơn giản (que tính, thẻ số, thƣớc, compa, êke, các mơ hình phẳng và hình khối quen thuộc,...)
+ Sử dụng đƣợc các công cụ, phƣơng tiện học toán để thực hiện vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác, các hình học đơn giản.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên đây là kết quả thực nghiệm của chúng tơi trong thời gian nghiên cứu khóa luận của mình tại trƣờng Tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Từ những kết quả trên đã phần nào khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học”.
Kết quả thực nghiệm đã xác nhận rằng: Thực nghiệm bƣớc đầu thành công, phần nào khẳng định tính khả thi của giả thiết khoa học, giải quyết đƣợc nhiệm vụ của khóa luận và đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
Các trị chơi học tập đã góp phần giúp HS nắm vững nội dung kiến thức bài học bài học, hình thành các kĩ năng, bồi dƣỡng ở các em những tình cảm, thái độ học tập đúng đắn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau: + Nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận của: “Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập
trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học”.
+ Xây dựng đƣợc một số trò chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học.
+ Đƣa ra một số biện pháp giúp giáo viên có thể áp dụng vào q trình giảng dạy học sinh đạt kết quả tốt nhất.
Kết quả thực nghiệm bƣớc đầu cho thấy:
+ Sử dụng một số trò chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học là phù hợp với quá trình nhận thức của học sinh hiện nay; phù hợp với mục tiêu mơn Tốn ở trƣờng Tiểu học và có tính khả thi khi dạy học có sử dụng trị chơi học tập ở lớp 2.
+ Sử dụng các trị chơi học tập khơng chỉ tạo hứng thú học tập cho học sinh mà còn giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn. Qua đó, phát huy đƣợc tính tích cực học tập và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh.
+ Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ rằng giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là chấp nhận đƣợc, đồng thời mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đƣợc hồn thành. Qua đó xác nhận tính hiệu quả của giải pháp mà đề tài đã đề xuất.
Mặt khác, việc áp dụng các trò chơi học tập còn phụ thuộc vào nội dung kiến thức của từng bài học cụ thể; phụ thuộc vào trình độ chun mơn, năng lực sƣ phạm cũng nhƣ thái độ nghề nghiệp của giáo viên. Vì vậy, khi dạy học áp dụng trị chơi học tập đòi hỏi giáo viên phải đầu tƣ thời gian, công sức để chuẩn bị bài dạy,đồ dùng dạy học. Phải linh hoạt trong xử lí các tình huống trên lớp trƣớc những câu hỏi bất ngờ ngoài dự kiến của giáo viên mà học sinh nêu ra. Trên đây là đề tài nghiên cứu của chúng tơi. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý và bổ sung của mọi ngƣời để đề tài của chúng tơi có thể hồn thiện hơn.
- Đối với nhà trƣờng: Cần tổ chức nhiều buổi chuyên đề, nhiều đợt tập huấn về dạy học sử dụng trò chơi học tập giúp giáo viên tiểu học có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, cập nhập đƣợc các thơng tin về trị chơi học tập hay. Cần đầu tƣ thêm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất: trang thiết bị; đồ dùng dạy học; sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc bồi dƣỡng học sinh.
- Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên tiểu học cần nâng cao nhận thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng các trị chơi học tập. Bởi vì, thơng qua việc dạy các tiết dạy có sử dụng trị chơi học tập do giáo viên dạy thì học sinh mới biết vận dụng những kiến thức đã học và biến những nội dung tri thức đã học thành kiến thức của mình. Đồng thời, giáo viên cần tích cực tham gia vào các buổi tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ nói chung và biết cách vận dụng các trò chơi học tập vào quá trình giảng dạy giúp học sinh có điều kiện thuận lợi trong quá trình rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, biến những tri thức đã học đƣợc thành của mình.
- Đối với học sinh: Cần có thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong quá trình học tập. Tích cực học tập; trau dồi những kiến thức, kỹ năng giải toán.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương
trình mơn Tốn.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của HS.
[3] Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
[4] Nguyễn Trọng Chiến, Nguyễn Thị Kim Thoa (2007), Phương pháp dạy học
Toán ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Huế
[5] Trần Diên Hiển (2019), Bài tập phát triển năng lực Toán lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam.
[6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2011), Tốn 5 , NXB Giáo dục Việt Nam [7] Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
[8] Hà Phƣơng Quỳnh (2015), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan
trong đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS lớp 3, Khóa luận tốt nghiệp,
Trƣờng đại học Hùng Vƣơng
[9] Phan Thị Tình (Chủ biên), Trần Ngọc Thủy, Lê Thị Hồng Chi, Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2017), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, Đại học Hùng Vƣơng.
[10] Nguyễn Quang Uẩn (2009), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[11] Trịnh Thị Vân, Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập trắc nghiệm
khách quan trong ơn tập, củng cố kiến thức mơn Tốn cho HS lớp 5, Khóa luận
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
Lớp:......................... Giới tính:.................
( Để nâng cao kết quả học tập mơn Tốn nói riêng và kết quả học tập nói chung, mong các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau. ( Bằng cách khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng với ý kiến của em nhất)):
Câu 1. Em có thƣờng xuyên sử dụng các trò chơi học tập theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học khi học mơn tốn khơng?
A. Rất thƣờng xuyên B. Thƣờng xuyên C. Thi thoảng mới có D. Khơng bao giờ
Câu 2. Em thấy khơng khí lớp học nhƣ thế nào khi giáo viên sử dụng trò chơi
học tập theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học vào dạy học? A. Khơng khí lớp học sơi nổi
B. Khơng khí lớp học thoải mái C. Khơng khí lớp học buồn chán D. Ý kiến khác
Câu 3. Em cảm thấy nhƣ thế nào với khi giáo viên sử dụng các trò chơi học
tập theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học ? A. Rất hứng thú
B. Hứng thú C. Bình thƣờng D. Khơng hứng thú
Câu 4. Em cảm thấy hứng thú với những loại hình học tập nào sau đây:
A. Học với phim hoạt hình B. Học với âm nhạc
C. Học với hình ảnh trực quan D. Chỉ sử dụng sách giáo khoa E. Học với bài giảng điện tử F. Trò chơi học tập
Câu 5. Mức độ tiếp thu bài học của em khi đƣợc học Tốn có sử dụng trò
chơi học tập theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học? A. Tiếp thu bài học nhanh
B. Tiếp thu đƣợc một phần nội dung bài học C. Khó tiếp thu bài học
D. Khơng thể tiếp thu bài học
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN
Họ và tên giáo viên:
( Để nâng cao kết quả học tập mơn Tốn nói riêng và kết quả học tập nói chung, kính mong các thầy, cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau. ( Bằng cách khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng với ý kiến của thầy, cô nhất)):
Câu 1. Quan điểm của thầy, cơ về việc sử dụng trị chơi học tập theo hƣớng
phát triển năng lực ngƣời học trong dạy học mơn Tốn: A. Rất cần thiết
B. Cần thiết C. Bình thƣờng D. Khơng cần thiết
Câu 2. Mức độ sử dụng các trò chơi học tập trong dạy học của thầy, cô trong
dạy học mơn Tốn:
A. Luôn luôn sử dụng B. Sử dụng nhiều
C. Sử dụng không thƣờng xuyên D. Chƣa từng sử dụng
Câu 3. Theo thầy, cô, mức độ hứng thú của học sinh nhƣ thế nào với việc
giáo viên sử dụng trò chơi học tập theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học vào dạy học?
A.Rất hứng thú B.Hứng thú C.Bình thƣờng D.Khơng hứng thú
Câu 4. Cảm nhận của thầy, cơ về khơng khí lớp học khi giáo viên dạy học
A. Khơng khí lớp học sơi nổi B. Khơng khí lớp học thoải mái C. Khơng khí lớp học buồn chán D. Ý kiến khác
Câu 5. Theo ý kiến của thầy, cô, mức độ tiếp thu bài học của học sinh khi giáo viên sử dụng trò chơi học tập trong dạy học Toán:
A. Học sinh tiếp thu bài nhanh
B. Học sinh tiếp thu một phần nội dung bài học C. Học sinh tiếp thu bài kém
PHỤ LỤC 3 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 1 Mơn: Tốn lớp 2 Bài: Hình chữ nhật - Hình tứ giác I. Mục tiêu 1.Kiến thức
Học sinh có biểu tƣợng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác.
Vẽ đƣợc các hình chữ nhật, hình tứ giác bằng cách nối các điểm cho trƣớc.
Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trƣớc.
2.Kỹ năng
Rèn khả năng quan cho học sinh.
Tìm đƣợc các đồ vật, hình ảnh có chứa hình chữ nhật, hình tứ giác. 3.Thái độ
Tạo sự hứng thú, tìm tịi cho học sinh.
Học sinh yêu thích tiết học.
II. Chuẩn bị
1) Giáo viên
- Giáo án, SGK mơn Tốn lớp 2, một số miếng bìa hình chữ nhật, hình tứ giác - 1 hình: hình tam giác, hình trịn, hình vng. - Các hình vẽ phần bài học, SGK 2) Học sinh - SGK, vở ghi - 4 hình tam giác
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Ổn định tổ chức( 2-3 phút)
- Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, ghi bảng
- Nhắc nhở học sinh ổn định, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập B. Tiến trình bài học
TG Nội dung Các HĐDH Phƣơng pháp và hình thức tổ chức các HĐDH Phƣơng tiện và đồ dùng dạy học
Giáo viên Học sinh
2‟ 1, Kiểm tra bài cũ Đƣa ra các hình: Hình vng, hình trịn, hình tam giác Hỏi: Đây là hình gì? GV NX, chốt lại - 3 HS trả lời - Các hình - Nói miệng 2‟ 2, Bài mới a, Giới thiệu bài mới - Ở lớp 1, các em đã đƣợc biết đến hình vng, hình trịn, hình tam giác. Trong bài học hơm nay các em sẽ đƣợc biết thêm về hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Ghi đầu bài
- Lắng nghe - Ghi vở - Nói miệng - Viết bảng 30‟ b, Giảng bài mới Hoạt động 1 Giới thiệu hình chữ nhật Mục tiêu: HS nhận biết đƣợc hình chữ nhật - Dán lên bảng một tấm bìa hình chữ nhật và nói: Đây là