6. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4. Thiết kế và sử dụng trị chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hƣớng phát
2.4.1. Thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học truyền thống
2.4.1.1. Thiết kế trò chơi học tập khi tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học mơn Tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học
NHÓM TRÕ CHƠI : DẠY ĐỌC, VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRÕ CHƠI 1: TRÕ CHƠI DOMINO SỐ
* Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố cách đọc viết số trong phạm vi 1000: Thông qua trị chơi, học sinh có thể nhận diện số một cách nhanh nhất cả bằng chữ và bằng số.
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Chuẩn bị: Mỗi nhóm một bộ thẻ domino số gồm các số ghi bằng số và bằng chữ ở hai đầu.
* Chọn đội chơi: Chơi theo nhóm, mỗi nhóm 4-5 em. * Cách chơi: Nhóm trƣởng chia thẻ cho các bạn.
Lần lƣợt một em đặt một thẻ lên bàn. Em tiếp theo sẽ chọn trong
số thẻ của mình có số đọc hay viết tƣơng ứng thì đặt tiếp ( Nếu khơng có thì đến bạn đi sau). Cứ nhƣ vậy cho đến khi ai hết thẻ trƣớc là thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài Các số có ba chữ số, Ơn tập về các số
trong phạm vi 1000.
NHÓM TRÕ CHƠI : DẠY DÃY SỐ TỰ NHIÊN TRÕ CHƠI 2: TRÕ CHƠI XẾP HÀNG THỨ TỰ
* Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố so sánh và sắp xếp thứ tự các số: Từ các số tự nhiên đã cho học sinh tự so sánh, chọn lựa để có thể xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngƣợc lại.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
* Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị 2 lá cờ hiệu (Cờ giấy nhỏ, 2 lá có màu khác nhau)
Học sinh: mỗi đội 5 mảnh bìa ép lasstis để ghi các số .
* Chọn đội chơi: Mỗi đội khoảng 4, 5 em tuỳ theo yêu cầu bài tập; các em tự đặt tên cho đội mình (Ví dụ : tên gọi tƣơng ứng với màu sắc của cờ hiệu nhƣ đội Xanh, đội Đỏ)
* Cách chơi: Hai đội trƣởng lên nhận bìa của tổ và phát bìa cho mỗi bạn ở đội mình. Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh các số vừa nhận trong nhóm với nhau (trong 1 phút).
Khi cô giáo hô hiệu lệnh và giơ 2 lá cờ trên 2 tay song song về phía trƣớc các em tập hợp hàng dọc theo yêu cầu nhƣ : “ Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn ” ; “ Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé ” sau đó đổi các biển giữa hai đội rồi tiếp tục chơi .Sau 5 phút kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc.
Trị chơi có thể sử dụng ở các tiết : So sánh các số trong phạm vi 1000,
Các số từ 101 dến 110, Các số từ 111 dến 200, Ôn tập các số trong phạm vi 1000 với các bài tập xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé .
TRÕ CHƠI 3: TRÕ CHƠI TỔ ONG BI
* Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố dãy số tự nhiên, thứ tự trong dãy số tự nhiên, bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một số tổ ong đã ép lastic và ghi theo yêu cầu bài tập.
Học sinh chuẩn bị bút lông.
* Cách chơi: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tổ ong và yêu cầu các em giúp ong chọn số thích hợp để xây tiếp vào tổ của mình. Các nhóm làm xong trình bày và nhận xét lẫn nhau, bình chọn nhóm chiến thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài: Các số tròn chục từ 110 đến 200, so sánh các số có ba chữ số, bảng nhân 2, 3, 4 ,5 với các bài tập điền số cịn thiếu vào ơ trống.
TRÕ CHƠI 4: TRÕ CHƠI THẢ CÁ VÀO HỒ
* Mục tiêu
- Củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
* Chuẩn bị: Một số cá có mang số theo yêu cầu bài tập,và các hồ cá để các nhóm xếp cá vào.
* Cách chơi: Giáo viên ra câu lệnh cho học sinh thả cá vào hồ theo yêu cầu bài tập. Các nhóm xếp và giải thích, các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm chiến thắng.
Trị chơi này sử dụng cho các bài: So sánh các số; Các số có ba chữ số. với các bài tập xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé .
NHÓM TRÕ CHƠI : DẠY CÁC PHÉP TÍNH TRÕ CHƠI 5: TRÕ CHƠI BINGO
* Mục tiêu
- Củng cố bảng cộng, trừ, cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm. - Góp phần phát triển năng lực tự chủ, tự học.
* Chuẩn bị: Hai học sinh một bảng Bingo có ghi sẵn các số. Học sinh có bút lơng
* Cách chơi: Giáo viên phát bảng Bingo cho các nhóm. Giáo viên lần lƣợt nêu và ghi các phép tính. Học sinh nhẩm kết quả rồi chéo vào các ơ có kết quả tƣơng ứng. Nhóm nào có các ô cùng hàng đƣợc chéo thì hơ: Bingo. (Giáo viên cùng học sinh kiểm tra kết quả)
Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.
với các bài Tính, tính nhẩm.
TRÕ CHƠI 6: TRÕ CHƠI GIẢI ĐÁP NHANH
* Mục tiêu
- Luyện kỹ năng tính nhẩm các phép tính cộng, trừ ( trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn ), nhân chia trong bảng.
- Rèn kỹ năng tính tốn nhanh nhạy.
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Chuẩn bị: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình (chẳng hạn thỏ Trắng - thỏ Nâu). Cử ban giám khảo, thƣ ký, các em còn lại cổ vũ cho đội mình.
* Cách chơi: Chơi thi đua giữa hai nhóm. Đại diện 2 nhóm oản tù tì xem bên nào ra đề trƣớc. Nhóm thứ nhất nêu tên một phép nhân, chia đã học
hay một phép tính cộng trừ các số trịn chục, trịn trăm. Nhóm thứ hai trả lời kết quả (Nếu nói sai thì khán giả đƣợc quyền trả lời).
Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu nhanh một phép tính khác yêu cầu nhóm thứ nhất trả lời. Tiến hành tƣơng tự sau khoảng 5 phút thì dừng lại, ban thƣ ký tổng hợp xem hai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng. Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm. Nhóm nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc.
Trò chơi này đƣợc sử dụng ở tiết: Bảng nhân;Bảng chia 2, 3, 4, 5 (có bài tính nhẩm).
TRÕ CHƠI 7: TRÕ CHƠI THỎ BIẾT ĂN CÀ RỐT ( MÈO UỐNG SỮA, HÁI QUẢ, HÁI NẤM,…)
* Mục tiêu
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng, trừ nhẩm, cộng trừ các số có hai chữ số ( khơng nhớ và có nhớ ), nhân, chia trong bảng. Phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo, giúp các em có tinh thần đồn kết.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 con thỏ giấy mang một số (là kết quả phép tính) và một số củ cà rốt có mang phép tính.
* Cách chơi: Giáo viên gắn các con thỏ lên bảng. Gắn các củ cà rốt ở một bên. Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau chọn các củ cà rốt mang phép tính có kết quả mà chú thỏ mang trên mình về cho thỏ ăn. Trong vịng 3 phút, nhóm nào mang về nhiều và đúng là thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.
TRÕ CHƠI 8: TRÕ CHƠI GÀ VỀ CHUỒNG
* Mục tiêu
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng, trừ nhẩm, cộng trừ các số có hai chữ số ( khơng nhớ và có nhớ ), nhân, chia trong bảng.
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ có hình một số chuồng tƣơng ứng với kết quả và một số con gà mang phép tính ( gà nhiều hơn chuồng).
* Cách chơi: Giáo viên gắn các bảng phụ lên bảng. Mỗi đội 3 em lần lƣợt dùng phấn nối con gà mang phép tính với chuồng mang kết quả tƣơng ứng. Trong cùng một thời gian, đội nào hoàn thành sớm hơn và đúng nhiều hơn là thắng.
Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng cộng, trừ nhẩm.
2.4.1.2. Thiết kế trò chơi học tập khi tổ chức hoạt động hình thành kiến thức mới trong dạy học mơn Tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học
NHÓM TRÕ CHƠI : DẠY VỀ TIỀN VIỆT NAM
TRÕ CHƠI 9: TRÕ CHƠI TRỔ TÀI MUA SẮM
* Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm vững kỹ năng tính tốn 4 phép tính, nắm vững một số đơn vị tiền Việt Nam. Biết ứng dụng để trao đổi hàng hoá khi cần thiết. Biết một vài nguyên tắc tối thiểu khi trao đổi.
- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị cho hai đội, mỗi đội một số tiền gồm các loại tiền: 500 đồng, 100 đồng, 200 đồng.
Chuẩn bị một số đồ dùng học tập nhƣ: Nhãn vở 500 đồng /1 tờ, thƣớc kẻ 1000 đồng /1 cái, bảng đen 2500 đồng /1 cái, vở viết 2000 đồng /1 quyển, bút bi 1000 đồng /1 cái, ….Trong đó sẽ ghi sẵn giá vào giấy và dùng băng dính đính vào các đồ vật, bày tất cả vào hai bàn cho hai đội. Phát cho hai đội mỗi đội một giỏ mây để đựng hàng mua sắm.
* Luật chơi: Khi giáo viên hơ “bắt đầu” và tính giờ thì hai bạn của hai đội sẽ vào “quầy ” chọn mua các đồ thích hợp, mua tới đâu bỏ tiền vào hộp tới đó. Nếu tiền chẵn cần cộng nhẩm cẩn thận, chọn đủ hàng rồi mới bỏ tiền vào hộp, nếu bỏ vào rồi không đƣợc lấy lại. Sau 4 phút giáo viên hơ “đóng cửa” thì hai bạn phải lập tức rời quầy, bàn giao số tiền còn lại cho hai bạn tiếp theo. Giáo viên lại hô “mở cửa” và hai bạn vào mua hàng đến hết giờ. Các bạn phải nộp lại giỏ hàng cho các bạn kiểm tra.
Nếu số mặt hàng mua đủ và vừa hết số tiền là ngƣời “ Khéo mua ”. Nếu hết tiền mà mua khơng đủ hàng thì là ngƣời “ Vụng mua ”. Nếu tiền thừa mà không mua đủ hàng là ngƣời “ Keo kiệt ”. Nếu số tiền, hàng cộng lại hơn số tiền có là ngƣời “ Tham”. Nếu số tiền cộng lại ít hơn số tiền đã mua là ngƣời “ Chậm tính tốn ”.
Trị chơi đƣợc sử dụng trong tiết: Tiền Việt Nam trang 162 .
2.4.1.3. Thiết kế trò chơi học tập khi tổ chức hoạt động thực hành, luyện tập trong dạy học mơn Tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học
NHÓM TRÕ CHƠI : DẠY CÁC PHÉP TÍNH TRÕ CHƠI 10: TRÕ CHƠI BINGO
* Mục tiêu
- Củng cố bảng cộng, trừ, cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm. - Góp phần phát triển năng lực tự chủ, tự học.
* Chuẩn bị: Hai học sinh một bảng Bingo có ghi sẵn các số. Học sinh có bút lơng
* Cách chơi: Giáo viên phát bảng Bingo cho các nhóm. Giáo viên lần lƣợt nêu và ghi các phép tính. Học sinh nhẩm kết quả rồi chéo vào các ơ có kết quả tƣơng ứng. Nhóm nào có các ơ cùng hàng đƣợc chéo thì hơ: Bingo. (Giáo viên cùng học sinh kiểm tra kết quả)
Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.
với các bài tính, tính nhẩm.
NHĨM TRÕ CHƠI : DẠY HÌNH HỌC. TRÕ CHƠI 11: TRÕ CHƠI NHẬN DIỆN HÌNH
* Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng nhận diện một số hình học cơ bản nhƣ: đoạn thẳng, đƣờng thẳng, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Góp phần phát triển năng lực tự chủ, tự học.
* Chuẩn bị: 2 bảng phụ hoặc 2 tờ giấy tơ ki có vẽ các hình hình học nhƣ đoạn thẳng, đƣờng thẳng, hình tam giác, hình chữ nhật hoặc hình vng ở
nhiều tƣ thế, vị trí khác nhau và một số hình khác có hình dạng dễ lẫn lộn với các hình đó.
Học sinh chuẩn bị phấn màu hay bút dạ .
*Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm cử 4 bạn đại diện chơi. Các bạn cịn lại làm cỗ động viên cho đội mình .
Khi giáo viên hô: “ Bắt đầu ” thì bạn thứ nhất của nhóm lên nhận diện và tơ màu vào một hình mà giáo viên u cầu sau đó chạy xuống truyền phấn cho bạn thứ hai, bạn thứ hai lên chọn và tơ màu vào hình thứ hai,… Sau 5 phút thì dừng lại. Học sinh ở dƣới lớp và giáo viên đánh giá, thống kê điểm. Đội nào chọn và tô màu đúng 1 hình yêu cầu đƣợc 10 điểm. Nếu đội nào tô màu chƣa đẹp trừ đi một điểm. Đội nào có số điểm nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
Trị chơi đƣợc sử dụng trong tiết: Hình chữ nhật, hình tứ giác; Ơn tập về hình học.
NHÓM TRÕ CHƠI : DẠY VỀ THỜI GIAN TRÕ CHƠI 12: TRÕ CHƠI TÌM ĐƢỜNG ĐI ĐƯNG
* Mục tiêu
- Củng cố biểu tƣợng về thời gian
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.
* Chuẩu bị: Phiếu học tập có vẽ mơ hình đồng hồ và thời gian tƣơng ứng Giáo viên chuẩn bị phiếu có nội dung nhƣ hình vẽ:
Bảng phụ có nội dung giống phiếu học tập
* Cách chơi : Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Các nhóm tự bàn bạc, thảo luận và nối các hình với các đáp án có sẵn. Các nhóm thi đua nhóm nào nối đúng và nhanh nhất.
Sau 3 - 4 phút yêu cầu các nhóm dừng bút, giáo viên chữa bài trên bảng phụ. Các nhóm đổi chéo bài cho nhau để chấm điểm. Nhóm nào đƣợc nhiều điểm sẽ thắng cuộc.
Trò chơi đƣợc sử dụng trong tiết: Giờ, phút; Thực hành xem đồng hồ