THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn toán lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 77)

3.1. Mục đích thực nghiệm

Bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp đã đề xuất trong đề tài qua các nội dung:

+ Các biện pháp đã đề xuất trong đề tài có đảm bảo mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn Tốn lớp 2 hay khơng? Có phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả năng học tập của học sinh khơng?

+ Các trị chơi đã đề xuất có thể thực hiện đƣợc trong q trình dạy học mơn Tốn lớp 2 hay khơng? Thực hiện các kế hoạch bài học đã thiết kế có giúp học sinh rèn kỹ năng giải tốn hay khơng? Có thực sự nâng cao hiệu quả dạy và học hay không?

Nhằm bồi dƣỡng cho học sinh có năng khiếu tốn ở tiểu học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tốn cho học sinh tiểu học. Đồng thời góp phần nhỏ thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phƣơng pháp dạy học mơn Tốn ở tiểu học nói chung và dạy học trị chơi học tập nói riêng.

3.2. Nội dung thực nghiệm

Trong thực nghiệm chúng tôi tiến hành những cơng việc chính sau: - Tiến hành kiểm tra đầu vào.

- Tiến hành dạy thực nghiệm kế hoạch bài dạy trong đó có xây dựng một số trị chơi mà hệ thống đã xây dựng.

- Đối với nhóm thực nghiệm bên cạnh các bài tập trong sách giáo khoa thì HS sẽ đƣợc trang bị thêm các kiến thức vào các giờ học buổi chiều, cho HS chơi các trị chơi đã xây dựng trong hệ thống. Với nhóm đối chứng thì làm các bài tập trong sách giáo khoa theo chuẩn kiến thức kỹ năng mà Bộ đã quy định.

Nội dung thực nghiệm gồm 2 tiết: (phụ lục) + Hình chữ nhật – Hình tứ giác (tiết 23). + Thực hành xem đồng hồ (tiết 77).

BẢNG 3.1: DANH SÁCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM

Tên bài Trang Tuần Dạng bài

Tiết 23 23 5 Hình thành kiến thức mới

Tiết 77 78 16 Củng cố kiến thức

- Tiến hành kiểm tra đầu ra.

3.3. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian, cách thức triển khai nội dung thực nghiệm. nghiệm.

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

Đối tƣợng thực nghiệm là HS của trƣờng tiểu học. Cụ thể chúng tôi chọn học sinh lớp 2A, 2B trƣờng Tiểu học Thọ Sơn – phƣờng Thọ Sơn – thành phố Việt Trì. Chúng tơi tiến hành thực nghiệm với 28 HS lớp 2A và 26 HS lớp 2B, lớp thực nghiệm là lớp 2A, lớp đối chứng là lớp 2B. Trình độ học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng tƣơng đƣơng nhau, hai giáo viên dạy ở hai lớp cũng có trình độ nghiệp vụ tƣơng đƣơng nhau, phƣơng pháp giảng dạy ở hai lớp này về cơ bản là nhƣ nhau chỉ khác là lớp thử nghiệm sử dụng thêm một số trò chơi đã đƣợc giới thiệu ở chƣơng 2, cịn lớp đối chứng thì khơng sử dụng trị chơi này.

3.3.2. Phạm vi thực nghiệm

Do giới hạn của đề tài và thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi chỉ tiến hành thực nghiệm trên học sinh lớp 2A và lớp 2B khối lớp 2 trƣờng Tiểu học Thọ Sơn, phƣờng Thọ Sơn, thành phố Việt Trì.

3.3.3. Thời gian thực nghiệm

Để đảm bảo tính chính xác và khách quan, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong thời gian nhất định là 7 tuần (từ 16/3/2020 đến 1/5/2020).

Chúng tôi trao đổi với giáo viên thực nghiệm và thiết kế bài học và ý đồ sƣ phạm khi xây dựng kế hoạch bài học. Tiếp theo chúng tôi gửi kế hoạch dạy học mơn tốn cho GV dạy thực nghiệm nghiên cứu, chuẩn bị nội dung, đồng thời trao đổi những vấn đề GV dạy thực nghiệm còn băn khoăn. Chúng tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm 2 tiết tốn đối với lớp thực nghiệm cịn lớp đối chứng vẫn học bình thƣờng theo chƣơng trình và thời khóa biểu của nhà trƣờng.

3.4.1. Tiêu chí đánh giá

3.4.1.1. Đánh giá định tính

- Sau q trình tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra đƣợc một số kết luận sau: - Chúng tôi quan sát những biểu hiện và tốc độ thực hiện các yêu cầu giải tốn của học sinh trong q trình học tập và qua việc sử dụng phiếu thăm dò ý kiến học sinh, nhận thấy rằng:

+ HS hứng thú, tự tin khi tham gia làm các bài tốn có sử dụng trị chơi trong học tập cũng nhƣ khi làm bài kiểm tra có các trị chơi mà chúng tơi đã xây dựng.

+ HS làm bài một cách tích cực, chủ động, độc lập hơn, hạn chế tối đa tình trạng trao đổi bài trong giờ.

+ Hơn nữa sau quá trình thực nghiệm, các em HS đã thực hiện đúng cách và khơng bị lúng túng trong q trình học tập. Tạo cho mọi HS mạnh dạn trình bày theo ý tƣởng và các thắc mắc của bản thân, sự tƣơng tác giữa học sinh tốt hơn. Số lƣợng bài giỏi tăng lên rõ rệt.

- Về phía GV: Chúng tơi đã xin ý kiến của GV dạy thực nghiệm về chất lƣợng kế hoạch bài dạy thực nghiệm, mức độ hứng thú tích cực của học sinh trong giờ dạy thực nghiệm, khả năng làm các bài toán của học sinh giờ dạy học thực nghiệm.

3.4.1.2. Đánh giá định lượng

- Trƣớc khi thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng bằng bài kiểm tra đầu vào. Chúng tôi đánh giá hiệu quả bài làm của HS căn cứ vào mức độ học sinh đã làm trong bài kiểm tra.

- Phân loại đánh giá theo ba mức độ: + Hoàn thành tốt (9 – 10 điểm) + Hoàn thành (5 – 8 điểm)

+ Chƣa hoàn thành (dƣới 5 điểm).

3.4.2. Cách đánh giá thực nghiệm

- Sau khi áp dụng một số trò chơi học tập mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, học sinh phát triển đƣợc năng lực giải toán, kỹ năng thực

hành của các em đƣợc nâng cao, từ đó việc giải tốn của các em trở nên dễ dàng hơn, năng lực giải toán của các em đƣợc phát triển và tiến bộ rõ rệt.

- Chúng tôi đã xây dựng thang đánh giá theo 3 mức độ nhƣ sau: Hoàn thành tốt

Hoàn thành Chƣa hoàn thành

3.5. Tiến hành thực nghiệm

3.5.1. Chuẩn bị thực nghiệm

Để quá trình thực nghiệm đạt hiệu quả và mục đích đã nêu chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm nhƣ sau:

+ Chúng tôi tiến hành cho 28 học sinh ở lớp thực nghiệm mà chúng tơi đã chọn học ở phịng học riêng. Lớp đối chứng thì học bình thƣờng.

+ Chúng tôi chuẩn bị 2 bài kiểm tra để tiến hành thực nghiệm: 1 bài kiểm tra chất lƣợng đầu vào, 1 bài kiểm tra chất lƣợng đầu ra. Học sinh của hai lớp trực tiếp làm bài kiểm tra vào giấy in sẵn.

3.5.2. Tiến hành thực nghiệm

Tiến hành xử lí kết quả ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nhằm rút ra những kết luận khoa học.Để đảm bảo kết quả thực nghiệm tƣơng ứng với mục đích, phƣơng pháp thực nghiệm đã đề ra, chúng tơi tiến hành thực nghiệm theo quy trình sau:

+ Thành lập tổ thực nghiệm gồm giáo viên dạy thực nghiệm và học sinh của hai lớp 2A và 2B.

+ Trình bày ý đồ thực nghiệm và đƣa hệ thống các trị chơi mà chúng tơi đã biên soạn cho giáo viên lớp đó nghiên cứu để tiến hành dạy trong thời gian thực nghiệm.

+ Tiến hành dạy thực nghiệm và đối chứng:

Lớp thực nghiệm: Giáo viên nghiên cứu các đề xuất và dạy thực nghiệm 2 tiết theo hệ thống trị chơi mà chúng tơi đã đƣa ra.

Lớp đối chứng: Giáo viên tiến hành dạy bình thƣờng nhƣ trƣớc đây vẫn dạy và sử dụng phƣơng pháp mà giáo viên vẫn sử dụng lâu nay.

+ Kiểm tra đầu ra: Phát phiếu kiểm tra cho 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.

+ So sánh, nhận xét và đánh giá kết quả, rút ra kết luận.

3.6. Kết quả thực nghiệm

3.6.1. Kết quả trước khi thực nghiệm

BẢNG 3.2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƢỚC KHI THỰC NGHIỆM

Đối tƣợng Xếp loại

Lớp thực nghiệm (2A) Lớp đối chứng (2B) Số lƣợng % Số lƣợng %

Hoàn thành tốt 7 25 5 19

Hoàn thành 18 64 16 62

Chƣa hoàn thành 3 11 5 19

Tổng 28 100 26 100

3.6.2. Kết quả sau khi thực nghiệm

BẢNG 3.3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ SAU KHI THỰC NGHIỆM

Đối tƣợng Xếp loại

Lớp thực nghiệm (2A) Lớp đối chứng (2B) Số lƣợng % Số lƣợng %

Hoàn thành tốt 11 39 7 27

Hoàn thành 16 57 15 58

Chƣa hoàn thành 1 4 4 15

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ đánh giá mức độ nhận thức của hai lớp 2A và 2B

Nhìn vào bảng thống kê kết quả kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, ta nhận thấy những số liệu tích cực qua thời gian thực nghiệm. Dễ dàng nhận thấy ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ bài làm xếp loại “Chƣa hồn thành” giảm hơn nhiều, và cùng đó, các bài làm đạt mức “Hoàn thành tốt” cũng tăng lên đáng kể sau q trình thực nghiệm. Qua đó cho chúng ta thấy những hiệu quả sau thời gian thực nghiệm sử dụng trò chơi học tập vào hoạt động học tập và giảng dạy ở tiểu học.

3.6.3. Phân tích mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm

- Sau khi áp dụng một số trị chơi học tập mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, học sinh phát triển đƣợc năng lực giải toán, kỹ năng thực hành của các em đƣợc nâng cao, từ đó việc giải tốn của các em trở nên dễ dàng hơn, năng lực giải toán của các em đƣợc phát triển và tiến bộ rõ rệt.

- Sử dụng một số trị chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học là phù hợp với quá trình nhận thức của học sinh hiện nay; phù hợp với mục tiêu mơn Tốn ở trƣờng Tiểu học và có tính khả thi khi dạy học có sử dụng trò chơi học tập ở lớp 2.

- Sử dụng các trị chơi học tập khơng chỉ tạo hứng thú học tập cho học sinh mà còn giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn. Qua đó, phát huy đƣợc tính tích cực học tập và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh.

- Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ rằng giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là chấp nhận đƣợc, đồng thời mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đƣợc hồn thành.

3.6.4. Phân tích các biểu hiện phát triển năng lực của HS lớp thực nghiệm

- Quá trình dự giờ, quan sát biểu hiện của học sinh qua các tiết thực nghiệm cho

thấy: Học sinh lớp thực nghiệm đã bƣớc đầu thể hiện các năng lực toán học đặc thù. Cụ thể nhƣ sau:

+ Học sinh thực hiện đƣợc các thao tác tƣ duy (ở mức độ đơn giản), biết quan sát hình vng, hình trịn, hình tam giác, mơ tả đƣợc một hình đã cho là hình gì. + Học sinh nêu đƣợc hình chữ nhật, hình tứ giác gồm có mấy cạnh, mấy đỉnh, biết lập luận hợp lí trƣớc khi đƣa ra kết luận.

+ Học sinh nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bƣớc đầu chỉ ra đƣợc chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trƣớc khi kết luận.

- Năng lực mơ hình hóa tốn học thể hiện qua việc:

+ Học sinh lựa chon đƣợc các phép tốn, cơng thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

+ Giải quyết đƣợc những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên.

+ Học sinh nêu đƣợc câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.

- Năng lực giải quyết vấn đề thể hiện qua việc:

+ Học sinh nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết và nêu đƣợc thành câu hỏi. + Nêu đƣợc cách thức giải quyết vấn đề.

+ Thực hiện và trình bày đƣợc cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản. + Kiểm tra đƣợc giải pháp đã thực hiện.

+ Học sinh nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) đƣợc các thơng tin tốn học trọng tâm trong nội dung văn bản hay do ngƣời khác thông báo (ở mức độ đơn giản), từ đó nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết.

+ Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng, giải pháp toán học trong sự tƣơng tác với ngƣời khác (chƣa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, chính xác). Nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề.

+ Sử dụng đƣợc ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thơng thƣờng, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung tốn học ở những tình huống đơn giản. + Thể hiện đƣợc sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các kiến thức liên quan đến hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc:

+ Nhận biết đƣợc tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các cơng cụ, phƣơng tiện học tốn đơn giản (que tính, thẻ số, thƣớc, compa, êke, các mơ hình phẳng và hình khối quen thuộc,...)

+ Sử dụng đƣợc các công cụ, phƣơng tiện học toán để thực hiện vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác, các hình học đơn giản.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên đây là kết quả thực nghiệm của chúng tơi trong thời gian nghiên cứu khóa luận của mình tại trƣờng Tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Từ những kết quả trên đã phần nào khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học”.

Kết quả thực nghiệm đã xác nhận rằng: Thực nghiệm bƣớc đầu thành công, phần nào khẳng định tính khả thi của giả thiết khoa học, giải quyết đƣợc nhiệm vụ của khóa luận và đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.

Các trị chơi học tập đã góp phần giúp HS nắm vững nội dung kiến thức bài học bài học, hình thành các kĩ năng, bồi dƣỡng ở các em những tình cảm, thái độ học tập đúng đắn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau: + Nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận của: “Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập

trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học”.

+ Xây dựng đƣợc một số trò chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học.

+ Đƣa ra một số biện pháp giúp giáo viên có thể áp dụng vào q trình giảng dạy học sinh đạt kết quả tốt nhất.

Kết quả thực nghiệm bƣớc đầu cho thấy:

+ Sử dụng một số trò chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học là phù hợp với quá trình nhận thức của học sinh hiện nay; phù hợp với mục tiêu mơn Tốn ở trƣờng Tiểu học và có tính khả thi khi dạy học có sử dụng trị chơi học tập ở lớp 2.

+ Sử dụng các trị chơi học tập khơng chỉ tạo hứng thú học tập cho học sinh mà còn giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn. Qua đó, phát huy đƣợc tính tích cực học tập và góp phần nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh.

+ Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ rằng giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là chấp nhận đƣợc, đồng thời mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã đƣợc hồn thành. Qua đó xác nhận tính hiệu quả của giải pháp mà đề tài đã đề xuất.

Mặt khác, việc áp dụng các trò chơi học tập còn phụ thuộc vào nội dung kiến thức của từng bài học cụ thể; phụ thuộc vào trình độ chun mơn, năng lực sƣ phạm cũng nhƣ thái độ nghề nghiệp của giáo viên. Vì vậy, khi dạy học áp dụng trị chơi học tập đòi hỏi giáo viên phải đầu tƣ thời gian, công sức để chuẩn

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn toán lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 77)