Những kết luận rút ra từ thực trạng

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn toán lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 38)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.4.5. Những kết luận rút ra từ thực trạng

Qua việc phân tích các kết quả của phiếu điều tra, có thể rút ra một số kết luận sau đây:

- Các GV đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, sự cần thiết của việc sử dụng trò chơi học tập vào dạy học. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, việc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa đƣợc thƣờng xuyên và còn nhiều hạn chế.

- Khi đƣợc hỏi về những khó khăn và thuận lợi khi tổ chức trò chơi toán học, các GV chia sẻ nhƣ sau: Trong giờ học Toán, những lúc HS cảm thấy căng thẳng và mất tập trung vào bài học nếu GV tổ chức trị chơi tốn học thì HS sẽ tham gia một cách hứng thú và sôi nổi. HS đƣợc tiếp thu bài một cách thoải mái tự nhiên. Song khi tổ chức trò chơi cho HS cũng gặp phải một số khó khăn nhất định nhƣ: Thời gian tổ chức còn hạn chế, phƣơng tiện sử dụng còn thiếu thốn và GV mất nhiều thời gian để chuẩn bị, hơn nữa

Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ (%) Chƣa từng sử dụng 0 0 Sử dụng không thƣờng xuyên 8 53,3 Sử dụng nhiều 3 20 Luôn sử dụng 4 26,7 Tổng 15 100

những HS trung bình và yếu cịn tiếp thu chậm chƣa thực hiện đƣợc đúng yêu cầu. Từ khảo sát thực tế trên tôi thấy rằng tổ chức trị chơi tốn học đã và đang đi vào từng giờ học toán của HS ở các lớp đầu bậc Tiểu học và nó đã phần nào phát huy đƣợc tính tích cực của HS. Tuy nhiên, việc sử dụng trị trơi toán học vẫn chƣa đƣợc trú trọng và áp dụng phổ biến. Các trò chơi học tập đƣợc GV sử dụng một cách hình thức chƣa chú ý đến việc thiết kế các trò chơi mới cho phù hợp với không gian, thời gian, địa điểm, điều kiện của nhà trƣờng, thời lƣợng của từng bài học và năng lực học tập của HS.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập mơn Tốn lớp 2 trong dạy học phát triển năng lực học sinh. Chúng tôi thấy:

- Phải tìm hiểu và nắm bắt đƣợc nội dung và phƣơng pháp dạy học nói chung ở khối lớp đó.

- Phải hiểu rõ việc đƣa trị chơi học tập kết hợp với việc giảng dạy là vô cùng cần thiết.

- Hiểu rõ điều kiện dạy và học ở lớp, trƣờng mình từ đó thiết kế bài dạy có chất lƣợng, hƣớng học sinh vào hoạt động tích cực bằng nhiều phƣơng pháp dạy học khác nhau. Phát huy hết khả năng sáng tạo, tích cực của học sinh.

CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÕ CHƠI HỌC TẬP MƠN TỐN LỚP 2 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

NGƢỜI HỌC

2.1. Nguyên tắc thiết kế và sử dụng trị chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học

2.1.1. Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện

- Mỗi trò chơi củng cố đƣợc một nội dung Toán học cụ thể trong chƣơng trình (có thể là một bài, một chƣơng).

- Mơn Tốn lớp 2 đƣợc chia làm 5 mạch kiến thức: Số học và yếu tố Đại số, Đại lƣợng và đo lƣờng, Yếu tố thống kê, Yếu tố hình học, Các dạng giải tốn. Các trị chơi đƣợc xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết học có trong 5 mạch kiến thức trên nhƣng có thể mang những cái tên gợi cảm, gây hứng thú, góp phần củng cố và hệ thống kiến thức.

- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện những kĩ năng Toán học phát triển trí tuệ, óc phân tích tƣ duy sáng tạo.

- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian sử dụng trong tiết học (từ 5 đến 10 phút, thích hợp với mơi trƣờng học tập).

- Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút đƣợc sự tham gia của học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái.

- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 2, tổ chức trị chơi khơng q cầu kì, phức tạp.

2.1.2. Nguyên tắc khai thác và thực hành

- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản cũng nhƣ đồ dùng, phƣơng tiện có sẵn của mơn học (ở thƣ viện, đồ dùng tự làm của giáo viên, học sinh,..)

- Các đồ dùng tự làm đƣợc giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi ở xung quanh, từ các phế liệu nhƣ vỏ hộp bánh kẹo, giấy bìa,...

2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Xây dựng trị chơi học tập trong hoàn cảnh cụ thể của nền giáo dục nƣớc ta, trƣớc tiên cần phải lấy tính hiệu quả làm tiêu chí hàng đầu. Việc sử dụng trị chơi học tập phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:

- Thực hiện mục tiêu bài học.

- Học sinh hiểu bài và hứng thú học tập. - Học sinh tích cực, chủ động tìm ra bài học. - Học sinh đƣợc thực hành, luyện tập.

Để đảm bảo tính hiệu quả trong thiết kế trị chơi học tập, điều quan trọng nhất chính là việc lựa chọn, sắp xếp các nội dung trò chơi học tập phải đƣợc thực hiện phù hợp. Các nội dung lựa chọn phải hƣớng đến việc tạo đƣợc hiệu lực ứng dụng thực tiễn cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu tổ chức của giáo viên cũng nhƣ nhu cầu tự tìm tịi, khám phá của học sinh.

2.2. Quy trình thiết kế trị chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học triển năng lực ngƣời học

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy. Bƣớc 2: Xây dựng dàn ý trò chơi, đặt tên trò chơi.

Bƣớc 3: Xây dựng nội dung trò chơi, cách chơi, luật chơi. Bƣớc 4: Dự kiến cách tính điểm và thời gian chơi.

Bƣớc 5: Chọn các phần mềm phù hợp để thiết kế trò chơi

2.3. Quy trình tổ chức trị chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học triển năng lực ngƣời học

* Bước 1: Chuẩn bị

- Chia nhóm : Đặt tên cho nhóm và ấn định số lƣợng thành viên tham gia cho mỗi nhóm (để nhanh giáo viên có thể chia nhóm theo dãy bàn).

- Mỗi nhóm cử số thành viên tham gia theo yêu cầu của giáo viên.

* Bước 2 : Nêu tên trò chơi

- Nêu tên trị chơi và giải thích qua ý nghĩa của trị chơi.

- Nêu rõ cách chơi: Hiệu lệnh, phần việc và cách thức làm việc (điền, viết, nói, đọc) của mỗi thành viên tham gia trò chơi.

- Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá (thƣờng theo 3 yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp (đối với viết) và Đúng – Nhanh – Hay (đối với đọc)). Cần lƣu ý các trƣờng hợp phạm luật.

- Cơng bố trọng tài (có thể là giáo viên cùng học sinh còn lại trong lớp)

* Bước 4: Tiến hành trị chơi

- Hơ hiệu lệnh dứt khốt cho các nhóm đồng loạt tiến hành.

- Trọng tài chú ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ các thành viên cách chơi. (thƣờng thƣờng không nên cho tất cả học sinh cùng làm một lúc, mà cho lần lƣợt các em tiến hành dƣới dạng “tiếp sức”.

* Bước 5 : Tổng kết trò chơi

- Trọng tài kiểm tra kết quả để đánh giá cho điểm. Nêu chỗ sai để sửa sai. Nếu là lỗi đa số học sinh giáo viên cần nhấn mạnh cách chữa.

- Nên cho điểm theo từng yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp.

- Có thể đặt thêm câu hỏi phụ để rút ra một kết luận nào đó từ hệ thống các bài tập trị chơi đã thực hiện.

- Tính tổng điểm của từng nhóm và cơng bố kết quả. - Tuyên dƣơng học sinh hoặc nhóm thắng cuộc. - Trao phần thƣởng (nếu có).

Lưu ý : Không chê học sinh trong khi tiến hành tổ chức trò chơi.

Tổ chức trò chơi là cả một nghệ thuật, nên chúng ta cần phải chú ý đến để có thể thành cơng trong cơng việc giáo dục các em.

2.4. Thiết kế và sử dụng trị chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học triển năng lực ngƣời học

2.4.1. Thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học truyền thống

2.4.1.1. Thiết kế trò chơi học tập khi tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học mơn Tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học

NHÓM TRÕ CHƠI : DẠY ĐỌC, VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRÕ CHƠI 1: TRÕ CHƠI DOMINO SỐ

* Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố cách đọc viết số trong phạm vi 1000: Thông qua trị chơi, học sinh có thể nhận diện số một cách nhanh nhất cả bằng chữ và bằng số.

- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Chuẩn bị: Mỗi nhóm một bộ thẻ domino số gồm các số ghi bằng số và bằng chữ ở hai đầu.

* Chọn đội chơi: Chơi theo nhóm, mỗi nhóm 4-5 em. * Cách chơi: Nhóm trƣởng chia thẻ cho các bạn.

Lần lƣợt một em đặt một thẻ lên bàn. Em tiếp theo sẽ chọn trong

số thẻ của mình có số đọc hay viết tƣơng ứng thì đặt tiếp ( Nếu khơng có thì đến bạn đi sau). Cứ nhƣ vậy cho đến khi ai hết thẻ trƣớc là thắng.

Trò chơi này sử dụng cho các bài Các số có ba chữ số, Ơn tập về các số

trong phạm vi 1000.

NHÓM TRÕ CHƠI : DẠY DÃY SỐ TỰ NHIÊN TRÕ CHƠI 2: TRÕ CHƠI XẾP HÀNG THỨ TỰ

* Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố so sánh và sắp xếp thứ tự các số: Từ các số tự nhiên đã cho học sinh tự so sánh, chọn lựa để có thể xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngƣợc lại.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

* Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị 2 lá cờ hiệu (Cờ giấy nhỏ, 2 lá có màu khác nhau)

Học sinh: mỗi đội 5 mảnh bìa ép lasstis để ghi các số .

* Chọn đội chơi: Mỗi đội khoảng 4, 5 em tuỳ theo yêu cầu bài tập; các em tự đặt tên cho đội mình (Ví dụ : tên gọi tƣơng ứng với màu sắc của cờ hiệu nhƣ đội Xanh, đội Đỏ)

* Cách chơi: Hai đội trƣởng lên nhận bìa của tổ và phát bìa cho mỗi bạn ở đội mình. Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh các số vừa nhận trong nhóm với nhau (trong 1 phút).

Khi cô giáo hô hiệu lệnh và giơ 2 lá cờ trên 2 tay song song về phía trƣớc các em tập hợp hàng dọc theo yêu cầu nhƣ : “ Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn ” ; “ Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé ” sau đó đổi các biển giữa hai đội rồi tiếp tục chơi .Sau 5 phút kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc.

Trị chơi có thể sử dụng ở các tiết : So sánh các số trong phạm vi 1000,

Các số từ 101 dến 110, Các số từ 111 dến 200, Ôn tập các số trong phạm vi 1000 với các bài tập xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé .

TRÕ CHƠI 3: TRÕ CHƠI TỔ ONG BI

* Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố dãy số tự nhiên, thứ tự trong dãy số tự nhiên, bảng nhân 2, 3, 4, 5.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một số tổ ong đã ép lastic và ghi theo yêu cầu bài tập.

Học sinh chuẩn bị bút lông.

* Cách chơi: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tổ ong và yêu cầu các em giúp ong chọn số thích hợp để xây tiếp vào tổ của mình. Các nhóm làm xong trình bày và nhận xét lẫn nhau, bình chọn nhóm chiến thắng.

Trị chơi này sử dụng cho các bài: Các số tròn chục từ 110 đến 200, so sánh các số có ba chữ số, bảng nhân 2, 3, 4 ,5 với các bài tập điền số cịn thiếu vào ơ trống.

TRÕ CHƠI 4: TRÕ CHƠI THẢ CÁ VÀO HỒ

* Mục tiêu

- Củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

* Chuẩn bị: Một số cá có mang số theo yêu cầu bài tập,và các hồ cá để các nhóm xếp cá vào.

* Cách chơi: Giáo viên ra câu lệnh cho học sinh thả cá vào hồ theo yêu cầu bài tập. Các nhóm xếp và giải thích, các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm chiến thắng.

Trò chơi này sử dụng cho các bài: So sánh các số; Các số có ba chữ số. với các bài tập xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé .

NHĨM TRÕ CHƠI : DẠY CÁC PHÉP TÍNH TRÕ CHƠI 5: TRÕ CHƠI BINGO

* Mục tiêu

- Củng cố bảng cộng, trừ, cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm. - Góp phần phát triển năng lực tự chủ, tự học.

* Chuẩn bị: Hai học sinh một bảng Bingo có ghi sẵn các số. Học sinh có bút lơng

* Cách chơi: Giáo viên phát bảng Bingo cho các nhóm. Giáo viên lần lƣợt nêu và ghi các phép tính. Học sinh nhẩm kết quả rồi chéo vào các ơ có kết quả tƣơng ứng. Nhóm nào có các ô cùng hàng đƣợc chéo thì hơ: Bingo. (Giáo viên cùng học sinh kiểm tra kết quả)

Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.

với các bài Tính, tính nhẩm.

TRÕ CHƠI 6: TRÕ CHƠI GIẢI ĐÁP NHANH

* Mục tiêu

- Luyện kỹ năng tính nhẩm các phép tính cộng, trừ ( trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn ), nhân chia trong bảng.

- Rèn kỹ năng tính tốn nhanh nhạy.

- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Chuẩn bị: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình (chẳng hạn thỏ Trắng - thỏ Nâu). Cử ban giám khảo, thƣ ký, các em còn lại cổ vũ cho đội mình.

* Cách chơi: Chơi thi đua giữa hai nhóm. Đại diện 2 nhóm oản tù tì xem bên nào ra đề trƣớc. Nhóm thứ nhất nêu tên một phép nhân, chia đã học

hay một phép tính cộng trừ các số trịn chục, trịn trăm. Nhóm thứ hai trả lời kết quả (Nếu nói sai thì khán giả đƣợc quyền trả lời).

Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu nhanh một phép tính khác u cầu nhóm thứ nhất trả lời. Tiến hành tƣơng tự sau khoảng 5 phút thì dừng lại, ban thƣ ký tổng hợp xem hai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng. Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm. Nhóm nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc.

Trò chơi này đƣợc sử dụng ở tiết: Bảng nhân;Bảng chia 2, 3, 4, 5 (có bài tính nhẩm).

TRÕ CHƠI 7: TRÕ CHƠI THỎ BIẾT ĂN CÀ RỐT ( MÈO UỐNG SỮA, HÁI QUẢ, HÁI NẤM,…)

* Mục tiêu

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng, trừ nhẩm, cộng trừ các số có hai chữ số ( khơng nhớ và có nhớ ), nhân, chia trong bảng. Phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo, giúp các em có tinh thần đồn kết.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 con thỏ giấy mang một số (là kết quả phép tính) và một số củ cà rốt có mang phép tính.

* Cách chơi: Giáo viên gắn các con thỏ lên bảng. Gắn các củ cà rốt ở một bên. Yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau chọn các củ cà rốt mang phép tính có kết quả mà chú thỏ mang trên mình về cho thỏ ăn. Trong vòng 3 phút, nhóm nào mang về nhiều và đúng là thắng.

Trò chơi này sử dụng cho các bài: Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.

TRÕ CHƠI 8: TRÕ CHƠI GÀ VỀ CHUỒNG

* Mục tiêu

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng, trừ nhẩm, cộng trừ các số có hai chữ số ( khơng nhớ và có nhớ ), nhân, chia trong bảng.

- Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ có hình một số chuồng tƣơng ứng với kết quả và một số con gà mang phép tính ( gà nhiều hơn chuồng).

* Cách chơi: Giáo viên gắn các bảng phụ lên bảng. Mỗi đội 3 em lần lƣợt dùng phấn nối con gà mang phép tính với chuồng mang kết quả tƣơng ứng. Trong cùng một thời gian, đội nào hoàn thành sớm hơn và đúng nhiều hơn là thắng.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn toán lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 38)