Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập với sự hỗ trợ của công nghệ thông

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn toán lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 50 - 75)

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4. Thiết kế và sử dụng trị chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hƣớng phát

2.4.2. Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập với sự hỗ trợ của công nghệ thông

thơng tin

2.4.2.1. Thiết kế trị chơi học tập với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft PowerPoint

1. Giới thiệu về phần mềm Microsoft PowerPoint

- Phần mềm Microsoft PowerPoint là phần mềm ứng dụng trong bộ Microsoft Office nhằm tạo trình diễn cho nhiều mục đích khác nhau.

- Trong lĩnh vực giảng dạy, PowerPoint cho phép phối hợp nhiều hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ...., với tính phổ dụng của nó giúp cho giáo viên có thể xây dựng bài giảng, thiết kế trò chơi một cách trực quan, sinh động.

2. Các bước thiết kế trò chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft PowerPoint

2.1. Khởi động MS PowerPoint

- Tiếp theo, phần mềm sẽ hiển thị ra màn hình nhƣ sau.

- Từ đây, giáo viên sẽ xây dựng các Slide cũng nhƣ các trò chơi phù hợp với nội dung, mục tiêu bài học đã xây dựng.

3. Ví dụ minh họa

- Tơi xin minh họa 1 ví dụ về thiết kế trị chơi học tập trong dạy học mơn tốn

lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học bằng phần mềm MS PowerPoint.

- Ví dụ: Trị chơi “Hái táo”

- Với mục tiêu ôn tập kiến thức cũ trƣớc khi vào bài mới, tạo khơng khí hứng khởi cho lớp học, GV có thể cân nhắc lựa chọn một trò chơi đơn giản dạng câu hỏi đúng sai, hay câu hỏi trắc nghiệm. Đáp ứng đƣợc mục tiêu đó, ta có thể sử dụng trò chơi “Hái táo”.

Bƣớc 1: Xây dựng khung trò chơi với phần mềm MS PowerPoint.

- Trƣớc tiên để tạo trị chơi “ Hái táo”, ta cần có sẵn một số các hình ảnh nhƣ: Cây xanh, trái táo,...

- Trong mục Insert – Picture , chọn và tải lên hình ảnh cây xanh và trái táo có sẵn. Số trái táo tƣơng ứng với số câu hỏi trong bài tập.

- Tiếp theo, đánh số thứ tự cho từng trái táo: Tại Insert – Text box, kéo thả vào từng trái táo và đánh số thứ tự. Lƣu ý chọn màu số cần nổi bật so với màu trái táo.

- Tạo ảnh trái táo để tạo liên kết:

+ Quét từng trái táo và số – Click chuột phải – Cut – Dán ra với một hình ảnh. Làm nhƣ vậy lần lƣợt với tất cả các trái.

Nhƣ vậy, ta sẽ có tất cả 6 trái táo nhƣ hình sau. ( Lƣu ý đặt phần copy riêng nhƣ hình để tránh nhầm lẫn. Bên phải là táo sau khi copy).

- Tạo hiệu ứng cho trái táo:

+ Quét chọn tất cả các trái táo bên trái và đặt một hiệu ứng biến mất: Trong tap Animation, chọn 1 hiệu ứng biến mất bất kì.

+ Trong tap Animation – Animation Pane, xuất hiện bên góc phải các hiệu ứng biến mất vừa đặt nhƣ sau:

+ Chọn tất cả các hiệu ứng, nháy tam giác đen phía dƣới, chọn Start on click. + Click cuột tại từng hiệu ứng của từng hình, Chọn Trigge – On click of - Picture... (... tƣơng ứng với tên hình đó).Ví dụ: Chọn hiệu ứng của Picture 16, ta chọn Trigger - On click of – Picture 16.

Tƣơng tự, làm nhƣ vậy với tất cả các hình. - Tạo liên kết từ trái táo đến câu hỏi tƣơng ứng:

+ Click từng trái táo, Chọn tap Insert – Action – Hyperlink to – Slide – Và chọn slide chứa câu hỏi tƣơng ứng – OK – OK.

Nhƣ vậy, ta đã liên kết ba trái táo với 3 slide chứa các câu hỏi.

- Tạo hiệu ứng “Hái táo” khi HS trả lời đúng:

+ Tiếp tục ch ọn hiệu ứng biến mất cho cả ba trái táo còn lại ( bên phải): Aimation – Chọn 1 hiệu ứng biến mất

Tƣơng tự nhƣ 3 trái táo bên trái, ta cũng chọn “Start on click” cho tất cả các hiệu ứng của các trái bên phải.

Với từng hiệu ứng của mỗi hình, ta cũng chọn Trigger – On click of – Picture ... ( ... tƣơng ứng với tên mỗi hình). Ví dụ: Chọn hiệu ứng của Picture 19, ta chọn Trigger - On click of – Picture 19.

- Hoàn thiện cây táo:

+ Quét chọn tất cả các trái bên trái, chuột phải – Bring to from. + Kéo thả các quả táo cùng số lại với nhau và gắn lên cây. - Ở mỗi Slide chứa câu hỏi, ta đặt một liên kết về slide cây táo. - Trang trí sao cho đẹp mắt, vậy là khung trị chơi đã hồn thành.

Bƣớc 2: Tạo nội dung các câu hỏi

- Dựa vào mục tiêu hoạt động dạy học, GV thiết kế các câu hỏi và hoàn thành các slide câu hỏi. Tiến hành đặt hiệu ứng trƣớc sau cho câu hỏi và câu trả lời.

Bƣớc 3: Đặt trò chơi vào bài giảng điện tử.

2.4.2.2. Thiết kế trò chơi học tập với sự hỗ trợ của phần mềm Nearpod

1. Giới thiệu về phần mềm Nearpod

- Nearpod là một công cụ dạy học hoàn toàn miễn phí. Việc sử dụng Nearpod trong các giờ học cho phép gia tăng sự tƣơng tác giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với học sinh. Sử dụng ứng dụng này, học sinh có thể viết, vẽ, thảo luận, trả lời trắc nghiệm hay gửi bài cho giáo viên và nhận

lại phản hồi ngay lập tức. Thú vị hơn, nó cho phép giáo viên sử dụng tồn bộ những nguồn tài ngun có sẵn của mình từ các Website, PowerPoint, video,... Thầy cơ hồn tồn có thể nhúng trực tiếp các dữ liệu đã có vào phần mềm này mà khơng cần định dạng lại.

2. Các bước thiết kế trị chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học với sự hỗ trợ của phần mềm Nearpod

2.1. Tạo tài khoản và đăng nhập

- Để sử dụng Nearpod thầy cơ cần tạo cho mình một tài khoản tại địa chỉ web: https://nearpod.com/signup/?oc=SignUpTopNav.

- Màn hình của thầy cơ sẽ hiển thị nhƣ sau:

- Tại đây, các thầy cơ có thể bấm chọn Sign Up for free để đăng kí hoặc Log In để đăng nhập. Ở đây xin hƣớng dẫn tạo mới cho các thầy cô mới bắt đầu.

- Tại giao diện đăng kí, thầy cơ vui lịng nhập các thông tin mà hệ thống u cầu. Thầy cơ có thể sử dụng tài khoản Gmail hoặc tài khoản Office 365 để đăng kí. Đối với học sinh thì chỉ cần mã mà giáo viên cung cấp để vào lớp, khơng cần phải đăng kí.

- Sau khi đăng kí thành cơng, thầy cô sẽ thấy giao diện nhƣ dƣới đây:

Một số chức năng của Nearpod

1. My library: Thƣ viện của GV

2. Report: Báo cáo

3. Tài nguyên GV, hỏi đáp và tin tức từ Nearpod

4. Tạo không gian thảo luận, cộng tác

5. Tạo các bài kiểm tra, đánh giá

6. Tạo chuông báo nhắc việc

7. Tạo bài giảng mới từ Nearpod, Googleslide hoặc tạo Thƣ mục.

8. Khám phá các mẫu bài giảng có sẵn trên hệ thống Nearpod và có thể

sử dụng lại

9. Tạo bài giảng mới

2.2. Tạo một bài giảng mới có cac câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Tại giao diện thầy cô chọn Lesson in Nearpod hoặc thầy cơ có thể tạo 1 slide từ Google App

+ Bƣớc 1: Thầy cô chọn Lesson in Nearpod

- Sau đó chọn Add Slide để tạo thêm Slide hoặc có thể upload hoặc kéo thả các file dạng PDF, PNG hoặc PPT vào khung Lesson.

1. Add Content: Thêm các nội dung vào Slide

2. Add Web: Thêm nội dung từ đƣờng link 1 trang web

3. Add Activity: Thêm hoạt động, trò chơi trực tiếp trên Slide

+ Bƣớc 2: Chọn loại nội dung

o Chọn Add Content: Tại đây thầy cơ có thể lựa chọn rất nhiều loại nội

dung nhƣ Slide, Nearpod 3D, Simulation từ Phet, Field Trip, BBC Video, Sway, Slide, PDF, Vidoe, Audio, Twitter …

o Chọn Add Web Content: Thầy cô chỉ việc copy URL của trang web

nào đó mà thầy cơ muốn và dán vào đây –> Save

Tại đây GV có thể chọn:

1. Time to Climb: Dạng trắc nghiệm có tính thời gian 2. Open Ended Question: Câu hỏi mở:

3. Matching Pairs: Trị chơi kết hợp, ghép đơi. 4. Quiz: Dạng trắc nghiệm.

5. Flipgrid: Chèn link từ Flipgrid 6. Draw it: vẽ trên bảng.

7. Collaborate: Thảo luận, cộng tác. 8. Poll: Survey thăm dò ý kiến

9. Fill in the blanks: Điền vào chỗ trống 10. Test memory: Test trí nhớ.

2.3. Sử dụng và trình chiếu

- Bấm chọn Live Lesson để trình chiếu (Thầy cơ có thể theo dõi tiến độ HS bằng cách bấm Student Paced)

- Thầy cô chia sẻ mã này cho HS. HS có thể Join bài học thơng qua việc sử dụng Nearpod.com hoặc App

- Vậy là thầy cơ đã hồn thành thao tác cơ bản cần thiết khi sử dụng Nearpod. Thầy cơ hãy khám phá thêm những tính năng tuyệt vời trong cơng cụ này để làm cho bài giảng cũng nhƣ các trò chơi của mình thêm hấp dẫn, sinh động và chuyên nghiệp hơn.

3. Ví dụ minh họa

- Chúng tơi xây dựng đƣợc 5 trị chơi (Xem thêm phần phụ lục)

- Tơi xin minh họa 1 ví dụ về thiết kế trò chơi học tập trong dạy học mơn tốn

lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học bằng phần mềm Nearpod. - Ví dụ: Trị chơi “Phép cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 1000

- Khi chơi trị chơi Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000, giao diện máy tính sẽ hiển thị nhƣ dƣới đây.

- Học sinh sẽ thao tác trên điện thoại hoặc máy tính, nối các phép tính với các đáp án tƣơng ứng.

2.4.2.3. Thiết kế trò chơi với sự hỗ trợ của phần mềm Quizzi

1. Giới thiệu về phần mềm Quizzi

- Quizizz là một ứng dụng đƣợc dùng để kiểm tra kiến thức ở các môn học cũng nhƣ kiến thức xã hội thơng qua hình thức trả lời trắc nghiệm.

- Quizizz có giao diện đẹp, hấp dẫn, bắt mắt. Giáo viễn hồn tồn có thể sử dụng phần mềm này để tạo trò chơi học tập nhằm giúp học sinh tránh áp lực, căng thẳng khi gặp những bài tốn khó.

- Quizizz cho phép GV tiếp cận ngân hàng câu hỏi đa dạng hoặc tự tạo lập bộ câu hỏi phù hợp với mục tiêu kiểm tra đánh giá.

- Học sinh trong cùng một lớp có thể tham gia trả lời câu hỏi trên Quizizz vào cùng một thời điểm do GV quy định; hoặc hoàn tất bài kiểm tra vào một thời gian thuận lợi, trƣớc thời hạn mà GV đề ra.

- Quizizz thông báo ngay kết quả và thứ hạng của những ngƣời tham gia trả lời câu hỏi, vì thế tạo đƣợc hứng thú cho HS.

2. Các bƣớc thiết kế trò chơi học tập mơn Tốn lớp 2 theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học với sự hỗ trợ của phần mềm Quizzi

started‟ và làm theo hƣớng dẫn để lập tài khoản

- Bƣớc 2: Đăng nhập

Nếu có tài khoản google thì GV có thể trực tiếp đăng ký bằng cách chọn “Sign up with google” hoặc nếu khơng thì có thể điền email vào ơ trống bên dƣới và điền đầy đủ thông tin theo hƣớng dẫn.

+ My Quizizzes: Các bài đã tạo trƣớc đó

+ Reports: Xem báo cáo tình hình học tập của HS, đƣợc liệt kê theo từng lớp

+ Sử dụng đề thi có sẵn: GV có thể tìm đề bằng:

+ Tạo đề thi mới: chọn “Create a new quiz” rồi làm theo yêu cầu.

Chú thích các dạng câu trắc nghiệm: o Multiple choice: Câu hỏi một lựa chọn o Check box: câu hỏi nhiều lựa chọn

o Fill-in-the-Blank: Câu hỏi dạng điền khuyết o Poll: câu hỏi dạng khảo sát

o Open-Ended: câu hỏi trả lời ngắn

Sau khi đã thiết kế xong đề thi thì chọn “DONE” và lƣu đề thi

- Bƣớc 4: Cho HS làm bài

Vào „My quizzes‟ để xem quiz mình vừa tạo, chọn 1 trong 2 chế độ: Live game (HS cùng vào làm một lúc) hoặc Homework (HS làm các giờ khác nhau)

+ Nếu chọn Live game: Cả lớp đƣợc cung cấp mã để vào trả lời câu hỏi cùng một thời điểm

+ Nếu chọn Homework: Giao trò chơi về nhà: HS đƣợc cung cấp mã để trả lời câu hỏi vào giờ tuỳ chọn, nhƣng trƣớc hạn chót GV đã quy định.

- Bƣớc 5: Hồn thành, thống kê điểm và các câu trả lời đúng

Phần mềm Quizizz sẽ tự động thống kê và sắp xếp kết quả của HS theo thứ tự từ cao đến thấp kèm đáp án.

* Hướng dẫn sử dụng Quizizz dành cho cha mẹ HS và HS:

+ Bƣớc 1: Vào trình duyệt https://quizizz.com/

+ Bƣớc 2: Vào phần Join a game trên thanh công cụ, nhập mã do GV cung cấp vào ô Enter a six-digit game code, rồi bắt đầu trả lời câu hỏi.

- Dùng trên điện thoại:

+ Bƣớc 1: Ứng dụng dùng đƣợc cả trên hệ điều hành IOS hoăc Android, cha mẹ và HS tìm kiếm trong Apps (Ứng dụng): Quizizz: Play to learn sau đó tải ứng dụng về máy.

+ Bƣớc 2: Mở ứng dụng Quizizz đã cài trên điện thoại, nhập mã do GV cung cấp vào ô Enter a six-digit game code, rồi bắt đầu trả lời câu hỏi.

3. Ví dụ minh họa

- Chúng tơi xây dựng đƣợc 4 trị chơi (Xem thêm phần phụ lục)

- Tơi xin minh họa 1 ví dụ về thiết kế trò chơi học tập trong dạy học mơn tốn lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học bằng phần mềm Quizizz. - Ví dụ: Trị chơi “HAPPY GAME 1”

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn toán lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học (Trang 50 - 75)