Thử nghiệm hoạt tính enzyme in vivo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đặc tính gen mã hóa enzyme methionine sulfoxide reductase từ hệ gen cây đậu tương (glycine max) (Trang 60 - 62)

Như vậy, dưới sự điều khiển của promoter mạnh GPD, GmMSRA3

(p425GPD-A3) và yMSRA (p425GPD-yA và p425-yPRO-yA) đã hỗ trợ quá trình

sinh trưởng của các tế bào nấm men đột biến trên mơi trường chỉ có L-MetO là

nguồn cung cấp duy nhất của Met, trong khi GmMSRA6 khơng có hoạt tính bổ trợ này, chứng tỏ GmMSRA6 khơng có họat tính khử MetO in vivo. Kết quả thử

nghiệm này phản ánh những phân tích tin sinh học đã trình bày ở trên. Trong trình tự chuỗi polypeptide mã hóa cho GmMSRA6 tại vị trí Cys xúc tác được thay thế

bằng Ser, Cys tái tạo được thay thế bằng các axit amin khác (Hình 3.2), do đó tuy có chứa domain đặc trưng cho MSRA, có được sinh tổng hợp trong tế bào chất nhưng GmMSRA6 khơng có chức năng xúc tác chuyển hóa MetO thành Met. Vì

vậy, chủng nấm men mang vector siêu biểu hiện gen GmMSRA6 khơng thể sống sót và sinh trưởng trên mơi trường chỉ có L-MetO là nguồn cung cấp duy nhất của Met.

3.3.3. Kết quả đánh giá khả năng kháng lại tác nhân oxi hóa của các chủng nấm men mang vector biểu hiện gen mã hóa cho MSRA nấm men mang vector biểu hiện gen mã hóa cho MSRA

Trong thử nghiệm đánh giá khả năng bảo vệ tế bào khi có tác nhân oxi hóa, các chủng nấm men đột biến được ni cấy trên mơi trường lỏng khơng có Leu, cho đến khi OD600 = 0,6 – 0,8, tác nhân oxi hóa H2O2 sẽ được bổ sung với nồng độ cuối cùng là 10 mM và xử lý trong thời gian 30 phút và 60 phút. Tế bào sau đó được rửa sạch, pha loãng 10-1 đến 10-4 lần, nhỏ trên môi trường thạch khơng có Leu. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, kết quả được minh họa trong hình 3.14.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đặc tính gen mã hóa enzyme methionine sulfoxide reductase từ hệ gen cây đậu tương (glycine max) (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)