Bảng bố trí thí nghiệm sấy khay trong tủ sấy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng nấm men vào chế biến thực phẩm giàu protein (Trang 36 - 37)

Công thức sấy Nhiệt độ sấy (o

C) Độ dày lớp nguyên liệu (mm)

CT1 70 10 CT2 70 15 CT3 70 20 CT4 70 15 CT5 80 15 CT6 90 15

2.3.3.2 Nghiên cứu điều kiện sấy sinh khối nấm men trên máy sấy phun

- Tiến hành sấy bã nấm men bằng máy sấy phun.Với máy sấy phun, nguyên liệu khác nhau sẽ có nhiệt độ sấy thích hợp khác nhau. Nhiệt độ sấy phụ thuộc vào thành phần, tính chất của chất khô trong nguyên liệu.

Điều kiện tiến hành thí nghiệm:

- Máy sấy phun. Thông số kĩ thuật: Nhiệt độ đầu vào: 0 – 300oC, nhiệt độ đầu ra: 0 – 120oC, kích cỡ vịi phun: 0,75mm.

- Bã nấm men có độ ẩm 86% - Sấy ở nhiệt độ đầu vào: 220o

C, 250oC, 280oC - Nhiệt độ đầu ra: 100oC

- Áp suất: 1bar

- Vận tốc: 40 vòng/phút - Khối lƣợng nguyên liệu: 1kg

Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt độ sấy thích hợp cho sấy phun

- Xác định nhiệt độ thích hợp để sấy phun bằng cách: sấy phun ở những nhiệt độ khác nhau (220oC, 250oC, 280oC) ở độ ẩm 86%.

- Xác định hàm lƣợng ẩm sau khi sấy bằng phƣơng pháp hồng ngoại và xác định hàm lƣợng protein của bột sấy bằng phƣơng pháp Kjeldahl.

- Mẫu sấy đƣợc lặp lại 3 lần để lấy giá trị trung bình.

Thí nghiệm 4: Xác định độ ẩm ngun liệu thích hợp cho sấy phun

- Xác định độ ẩm thích hợp để sấy phun bằng cách: sấy phun ở những độ ẩm khác nhau (84%, 86%, 88%) ở nhiệt độ thích hợp tìm đƣợc trong thí nghiệm 3.

- Xác định hàm lƣợng ẩm sau khi sấy bằng phƣơng pháp hồng ngoại và xác định hàm lƣợng protein của bột sấy bằng phƣơng pháp Kjeldahl.

- Mẫu đƣợc lặp lại 3 lần để lấy giá trị trung bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng nấm men vào chế biến thực phẩm giàu protein (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)