Tiêu chí Thuộc tính STT Chỉ thị
Sinh vật
Sự xáo trộn thực vật 1 Sự di dời thực vật (Tổng %) Sinh vật dưới đất
(hang động)
2 Sự phong phú loài (Sự giảm %) 3 Mật độ loài (Sự giảm %)
Sinh vật dưới đất (trong nước ngầm)
4 Sự phong phú loài (Sự giảm %) 5 Mật độ loài (Sự giảm %)
Trên cơ sở điều kiện thực tế của vùng karst Phong Nha - Kẻ Bàng, xét thấy chưa có mạng lưới quan trắc thường xuyên và định kỳ để có thể sự dụng trong q trình định lượng đối với chỉ thị mật độ loài và sự phong phú của lồi, khơng đáp ứng được ngun tắc phải đảm bảo tính dễ dàng định lượng nếu lựa chọn chỉ thị sự phong phú loài và mật độ loài để đại diện cho sự thay đổi của sinh vật trong hang động và trong nước ngầm cho bộ chỉ thị xáo trộn môi trường karst tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Mặt khác xét thấy đặc trưng của VQG là vương quốc hang động với cảnh quan đẹp mê hồn đang đưa vào khai thác phát triển du lịch, được cải tạo với những hệ thống chiếu sáng trong hang. Ngồi ra cịn có hiện tượng sinh vật ngoại lai xâm hại tại khu vực VQG đang khá phổ biến. Chính vì vậy học viên đề xuất thêm hai chỉ thị là"hệ thống chiếu sáng trong hang" và "sinh vật ngoại lai xâm hại" để đại diện cho sự thay đổi của sinh vật đối với sự xáo trộn môi trường karst.
Trên cơ sở hệ thống các chỉ thị sinh vật được đề xuất trong phương pháp KDI của Van Beynen & Townsend 2005 kết hợp với khảo sát thực địa và nguồn tài liệu thu thập được, kết quả đã lựa chọn được các chỉ thị sinh vật phù hợp với vùng nghiên cứu được mô tả chi tiết như trong bảng 3.9 như sau