Mục tiêu (Goal) Tiêu chí (Criterias) Tiêu chí thành phần (Sub-Criterias)
Biến đo lường (Indicators) Phát triển du lịch bền vững Kinh tế Ổn định thu nhập Sự ổn định thu nhập hộ gia đình từ khi làm du lịch Thu nhập từ du lịch tốt hơn nghề truyền thống
Phân phối thu nhập
Người dân giữ lại được phần lớn doanh thu du lịch
Chính sách thuế, phí về du lịch hợp lý
Văn hóa – Xã hội
Mức độ bảo tồn đặc trưng văn hóa địa phương
Trang phục Nhà sàn
Điệu múa, bài hát dân tộc Tiếng dân tộc
Lễ hội truyền thống
Tác động bên ngồi đến văn hóa
Sự mâu thuẫn văn hóa giữa các dân tộc tại địa phương
Sự xuất hiện của văn hóa khác
Ý thức lưu giữ văn hóa dân tộc
Truyền tải văn hóa địa phương cho khách du lịch
Lưu giữ văn hóa của người trẻ
Đóng góp kinh tế cho bảo tồn tài nguyên nhân văn
Duy trì giao lưu văn hóa từ nguồn thu du lịch
Cơ hội giáo dục Nói và viết chữ quốc ngữĐi học thuận tiện
Đời sống dân cư
Cải tạo nhà cửa Nước sạch Điện
Dịch vụ y tế
Mua hàng tiêu dùng
An ninh trật tự Mức độ thường xuyên xảy ra trộm cắp
Môi
trườngBảo vệ tài nguyên tự nhiên và môi trường
Bảo vệ rừng
Bảo vệ đất nông nghiệp
Ảnh hưởng của bê tơng hóa đến cảnh quan
Xử lý rác thải
Ý thức bảo vệ mơi trường
Tun truyền bảo vệ mơi trường của chính quyền địa phương
Ý thức của khách du lịch Hành động của cộng đồng địa phương
Cộng đồng & phát triển du lịch Tương tác giữa người dân và khách du lịch Thái độ phản ứng khi gặp khách du lịch Khả năng sử dụng tiếng Anh
Giao lưu văn hóa với khách du lịch
Hỗ trợ làm du lịch cho người dân địa phương
Lợi ích nhận được từ các khóa học du lịch
Hỗ trợ khác của nhà nước Tiếp thu ý kiến người dân
Sức tải du lịch
Sự đáp ứng nhà ở homestay khi quá đông khách du lịch
Sự đáp ứng địa điểm tổ chức các hoạt động giải trí khi q đơng khách du lịch
Nguồn: Tổng hợp và đề xuất của tác giả
3.4.2. Tiến hành khảo sát, kiểm định độ tin cậy của thang đo và hiệu chỉnh bộ tiêu chí.
Một bảng hỏi đã được xây dựng để thu thập sự đánh giá của người dân địa phương về mức độ bền vững của phát triển du lịch bản Lác dựa trên bộ tiêu chí đánh giá. Các câu hỏi là các biến đo lường được biên tập lại dưới một số dạng khác nhau để người được hỏi dễ dàng trả lời và đạt được mục đích thu thập dữ liệu, giúp thơng tin thu nhận được chính xác hơn tuy nhiên vẫn phục vụ cho một thang đo Likert 5 điểm với mức độ tích cực tăng dần từ 1 đến 5. Bảng hỏi được thiết kế với 45 câu hỏi/mệnh đề đánh giá, với 4 câu hỏi về thông tin cá nhân và 41 câu hỏi/mệnh đề phục vụ nội dung đánh giá phát triển du lịch bền vững. Sau khi hoàn thành bảng hỏi được khảo sát thử nghiệm đồng thời tham khảo chuyên gia để chỉnh sửa lần cuối trước khi thực hiện điều tra chính thức.
Việc tiến hành khảo sát được thực hiện trong khoảng thời gian từ 31/03/2017 - 01/04/2017 trên địa bàn bản Lác 1, Pom Coọng, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình. Đối tượng khảo sát là các hộ gia đình tại bản, gần 100% số hộ gia đình ở đây đều làm du lịch, số lượng hộ được khảo sát là 30 hộ. Với mỗi hộ gia đình, nhóm lựa chọn 01 người để tham gia trả lời khảo sát là chủ hộ hoặc người trong gia đình thường xuyên tham gia các cơng việc du lịch, hình thức trả lời là tự điền dưới sự giải thích và trình bày của người hỏi. Kết quả thu thập cho thấy trong 30 phiếu được phát ra và thu về đầy đủ, có một phiếu khơng hợp lệ vì khơng trả lời đầy đủ thơng tin, số phiếu còn lại đều được cung cấp đầy đủ số câu trả lời cần thiết.
Sau khi tiến hành khảo sát, nhóm nghiên cứu kiểm định độ tin cậy của thang đo được sử dụng bằng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha qua phần mềm IBM SPSS Statistic 23. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến trong thang đocó cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay khơng. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation.
Qua đó, cho phép loại bỏ những biến và tiêu chí khơng phù hợp trong bộ tiêu chí đánh giá. Quy tắc kiểm định như sau, đưa ra bởi Hair (2009):
α< 0,6: Thang đo không phù hợp
0,6 ≤ α < 0,7: Chấp nhận được với các nghiên cứu mới hoặc mới đối với người
trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.
0,7 ≤ α < 0,8: Chấp nhận được 0,8 ≤ α < 0,95: Tốt
α ≥ 0,95: Chấp nhận được nhưng khơng tốt, có thể xảy ra hiện tượng trùng biến.
Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng cho biết mức độ lien kết giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến cịn lại. Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tố của một biến quan sát cụ thể, tiêu chuẩn để đánh giá một biến có thực sự đóng góp giá trị vào nhân tố hay không là hệ số này phải lớn hơn 0,3.
3.4.3. Xác định trọng số của các tiêu chí bằng phương pháp phân tích thứ bậc –Analytic Hierachy Process (AHP) Analytic Hierachy Process (AHP)
Trong bước nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu thực hiện xác định trọng số (mức độ quan trọng) của các tiêu chí trong bộ tiêu chí đánh giá bằng phương pháp phân tích thứ bậc. Phương pháp phân tích thứ bậc hay phương pháp phân tích hệ thống phân cấp – Analytic Hierachy Process (AHP) được đề xuất bởi Thomas L.Saaty trong những năm 1970 và đã được mở rộng, bổ sung cho đến nay. Phương pháp AHP được áp dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực như khoa học tự nhiên, kinh tế, xã hội, y tế… Nó được coi như một phương pháp mạnh mẽ và linh hoạt cho việc phân tích quyết định với nhiều tiêu chí (Saaty, 1980); đây là phương pháp trực quan và tương đối dễ dàng để xây dựng và phân tích quyết định (Harker, 1989), một cơng cụ cho phép nhìn rõ ràng các tiêu chí thẩm định và cũng là một phương pháp quyết định nhiều thuộc tính, trong đó đề cập đến một kỹ thuật định lượng (DeSteiguer, 2003). Tóm lại AHP giải quyết những vấn đề khơng có cấu trúc trong hoạt động kinh tế, xã hội và khoa học quản lý, nó cung cấp một phương pháp ra quyết định đa tiêu chuẩn đơn giản, nhưng có cơ sở lý thuyết trong việc đánh giá các phương án. Nó giúp phân loại mức độ ưu tiên tương đối cho các phương án được đưa ra dựa trên một mức tỉ lệ. Mức tỉ lệ này dựa trên phán đoán của người ra quyết định và mức độ quan trọng của các phán đốn đó, cũng như tính nhất qn trong việc so sánh các phương án trong quá trình ra quyết định. Tuy nhiên trong khn khổ nghiên cứu này AHP được sử dụng để xác định mức độ ưu tiên (trọng số) cho các tiêu chí đã có. Mơ hình thực hiện đánh giá trọng số được thể hiện ở hình 2.3 được tổng hợp từ tác giả Phạm Hồng Luân:
>10% Định nghĩa vấn đề và xác định lời giải yêu cầu
Tạo cấu trúc thứ bậc cho các tiêu chí
Xác định véc tơ trọng số của các tiêu chí Tính tốn độ ưu tiên cho các tiêu chí
Chuẩn hóa ma trận so sánh cặp Lập ma trận so sánh cặp của các tiêu chí Kiểm tra độ nhất quán ≤10%
Hình 3.3: Quy trình thực hiện đánh giá trọng số tiêu chí bằng phương pháp AHP
Vấn đề được xác định ở đây là sự ưu tiên trong phát triển du lịch bền vững giữa các tiêu chí, việc sử dụng thuật tốn AHP nhằm đánh trọng số cho các tiêu chí này dựa trên thu thập ý kiến chuyên gia. Cấu trúc thứ bậc các tiêu chí chính là cấu trúc của bộ tiêu chí đánh giá bao gồm ba bậc: Khía cạnh bền vững/Tiêu chí lớn (Criteria), Tiêu chí thành phần (Sub-Criteria) và các biến đo lường (Indicators). Một bảng hỏi được thiết kế riêng để thu thập sự đánh giá của các chuyên gia về mức độ quan trọng tương đối giữa mỗi 2 tiêu chí hay là sự so sánh các cặp tiêu chí cùng phản ảnh một tiêu chí ở bậc cao hơn, bảng hỏi được trình bày ở phụ lục 2, mức độ so sánh cặp được thể hiện ở bảng 3.4. Theo bảng này, ví dụ, nếu tiêu chí A quan trọng hơn tiêu chí B và được đánh giá ở mức 5, khi đó B ít quan trọng hơn với A và có giá trị đánh giá là 1/5.