21 Các thông số thiết kế bể lọc sinh học cao tải

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 145 - 150)

Thông số Đơn vị Giá trị

Chiều dài bể, L m 6 Chiều rộng bể, B m 4,2 Chiều cao, H m 4,6 Đƣờng kính hệ thống tƣới phản lực m 200 Đƣờng kính ống dẫn nƣớc ra mm 60 4.3.9. Bể lắng đứng 4.3.9.1: Nhiệm vụ

Hỗn hợp nƣớc và bùn hoạt tính từ bể Aerotank đƣợc đƣa liên lục sang bể lắng sinh học. Bể lắng có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nƣớc thải. Một phần sẽ tuần hoàn lại bể Anoxic để giữ ổn địng mật độ VSV tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ.

4.3.9.2: Tính tốn

- Diện tích tiết diện ƣớt của ống trung tâm:

Trong đó

: vận tốc nƣớc trong ống trung tâm, lấy không >30 mm/s Chọn vtt=30mm/s Q: lƣu lƣợng nƣớc vào bể lắng,

- Diện tích tiết diện ƣớt của bể lắng: : vận tốc nƣớc thải trong bể lắng đứng, v = 0,5 – 0,8 mm/s Chọn . - Diện tích bể lắng:

(Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân, Xử lý nước thải đô thị và cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB ĐHQG TPHCM, 2015, trang 276). - Đƣờng kính bể lắng: √ √ Chọn DL = 4 m - Đƣờng kính ống trung tâm: √ √

- Chiều cao tính tốn của vùng lắng trong bể lắng đứng:

Trong đó:

+ t là thời gian lắng, t = 1,5 h

+ v: Tốc độ chuyển động của nƣớc thải trong bể lắng đứng, v = 0,0005 m/s - Đƣờng kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe

và bằng 1,35 đƣờng kính ống trung tâm.

- Đƣờng kính tấm hắt lấy bằng 1,3 lần đƣờng kính miệng loe

- Góc nghiêng giữa bề mặt tấm hắt so với mặt phẳng ngang lấy bằng 170 (Mục 7.6C TCVN 51-2008)

- Chiều cao từ mặt dƣới tấm hắt đế bề mặt lớp cặn là 0,3m (Mục 7.56C TCVN 51-2008)

- Phần đáy thu cặn của bể lắng đứng có dạng hình nón.

- Góc nghiêng của đáy bể lắng so với phƣơng ngang không nhỏ hơn . Chọn

- Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng đƣợc xác định theo công thức:

( ) ( )

Chọn hn = 2,5m. Trong đó :

 là chiều cao lớp trung hòa, m.

 là chiều cao giả định của lớp cặn lắng trong bể, m.

 là đƣờng kính trong của bể lắng, .

 là đƣờng kính đáy nhỏ của hình nón cụt, lấy dn = 0,6 m.

 là góc nghiêng của đáy bể lắng so với phƣơng ngang, lấy không nhỏ hơn 500

(Mục 7.56C TCVN 51-2008). Chọn = 600. - Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng là:

H = htt + hn + hbv = 2,7 + 2,9 + 0,3 = 5,9 m Trong đó hbv – chiều cao bảo vệ, hbv = 0,3 m.

- Khoảng cách giữa mép ngoài của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm hắt theo mặt phẳng qua trục đƣợc tính theo cơng thức:

(Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân, Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB ĐHQG TPHCM, 2015, trang 256).

Trong đó :

là tốc độ dịng nƣớc chảy qua khe hở giữa miệng loe ống trung tâm và bề mặt tấm hắt, ≤ 20 mm/s. Chọn = 15 mm/s = 0,015 m/s.

Thiết kế máng thu nƣớc

- Để thu nƣớc đã lắng, ta thiết kế hệ thống máng thu xung quanh thành bể. Thiết kế máng thu đặt theo chu vi vàng trong của bể. Máng răng cƣa đƣợc gắn vào máng thu nƣớc (qua lớp đệm cao su) để điều chỉnh cao độ mép máng răng cửa là 5 mm. Chiều cao tổng cộng của máng răng cƣa 200 mm. Chiều dài máng răng cƣa bằng chiều dài máng thu nƣớc.

- Đƣờng kính máng thu để đảm bảo không gian thu nƣớc của máng tràn thì đƣờng kính đƣợc thiết kế bằng khoảng 80% đƣờng kính bể lắng (Bài giảng kỹ thuật xử lý nƣớc thải, Th.S Lâm Vĩnh Sơn)

Chọn

- Chiều dài máng thu nƣớc

- Bề rộng máng thu nƣớc:

- Tải trọng thu nƣớc trên 1m dài của máng

- Chọn chiều cao máng thu nƣớc Hm = 0,3 m.  Tính tốn máng răng cƣa

- Đƣờng kính máng răng cƣa bằng đƣờng kính trong máng thu: Drc = Dm = 2,8 m

- Chiều dài máng răng cƣa:

- Bề rộng răng cƣa: brc = 100 mm. - Bề rộng khe: bkhe = 100 mm.

- Khe taọ góc α = 900

- Chiều sâu khe = bkhe : 2 = 100 : 2 = 50 mm ( Tính theo thiết kế các cơng trình xử lý nƣớc thải của Tri h Xuân Lai).

- Chọn số khe trên 1m chiều dài máng răng cƣa là 5 khe. - Bề dày máng răng cƣa là 5mm.

- Tổng số khe

n = 5 x Lrc = 5 x 8,8 = 44 (khe)  Kiểm tra lại thời gian lắng nƣớc:

- Thể tích phần lắng ( ) - Thời gian lắng - Thể tích phần chứa bùn:  Tính tốn đƣờng ống dẫn nƣớc thải ra

- Vì nƣớc thải tự chảy sang bể khử trùng nên chọn vận tốc nƣớc chảy trong ống có khơng áp, v = 0,7 – 1,5 m/s. chọn v = 1 m/s, (TCVN 51-1984, mục 2.4.1, trang 11). - Đƣờng kính ống dẫn nƣớc thải ra √ √ Chọn ống dẫn nƣớc thải ra là ống PVC có  Tính tốn đƣờng ống dẫn bùn - Chọn vận tốc bùn chảy trong ống v = 0,7 m/s (v = 0,3 – 0,7 m/s) - Lƣu lƣợng bùn: Q = Q + Q = 11,25 + 3,6 = 15 m3/ngày

Trong đó:

 Qr : lƣu lƣợng bùn tuần hồn hoạt tính về bể Aerotank, Qr = 176,5 m3/ngày

 Qw : lƣu lƣợng bùn dƣ từ bể lọc, Qw = 3,6 m3/ngày - Đƣờng kính ống dẫn bùn: √ √ Chọn ống PVC có Bơm bùn qua bể nén bùn Lƣu lƣợng bùn Qb = 15 m3/ngày Công suất bơm

Trong đó: Cột áp bơm 8 – 10 m. Chọn H = 10m

: khối lƣợng riêng của bùn,

: hiệu suất của bơm, lấy

Chọn 1 máy bơm HCP 50SA2.4A(304) công suất 1 Hp

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 145 - 150)