Chi phí xây dựng cho các cơng trình đơn vị phƣơng án 2

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 157)

Bảng 5 .2 Thống kê thiết bị các cơng trình đơn vị theo tính tốn phƣơng á n1

Bảng 5.4 Chi phí xây dựng cho các cơng trình đơn vị phƣơng án 2

STT CƠNG TRÌNH VẬT LIỆU THỂ TÍCH (m3) SỐ LƢỢNG ĐƠN GIÁ (VNĐ/ m3 ) THÀNH TIỀN (VNĐ) 1 Mƣơng đặc SCR BTCT 1 3 500 000 3 500 000 2 Bể thu gom 12,9 1 3 500 000 45 100 000 3 Lắng cát BTCT 4,4 1 3 500 000 15 400 000 4 Bể trung gian BTCT 7,4 1 3 500 000 25 900 000 5 Bể tuyển nổi BTCT 6,7 1 3 500 000 23 450 000

6 Điều hòa khuấy

trộn BTCT 33,3 1 3 500 000 116 550 000 7 UASB BTCT 29 1 3 500 000 101 500 000 8 Lọc sinh học cao tải BTCT 25,4 1 3 500 000 88 900 000 9 Lắng BTCT 9,8 1 3 500 000 34 300 000 10 Bể khử trùng BTCT 10,6 1 3 500 000 37 100 000 11 Bể nén bùn BTCT 2 1 3 500 000 7 000 000 12 Bể chứa bùn BTCT 5,6 1 3 500 000 19 600 000 13 Nhà điều hành Gạch, bê tông 1 100 000 000 Tổng cộng (Cxd) 618 300 000

5.2.2 Chi phí thiết bị - cơng nghệ. (Ctb)

Bảng 5. 5. Thống kê thiết bị các cơng trình đơn vị theo tính tốn phƣơng án 2

STT Hạng Mục Quy Cách Số Lƣợng Đơn Giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Song chắn rác Cái 1 2 500 000 2 500 000 2 Thu gom Bơm chìm Cái 2 20 700 000 41 400 000 3 Trung gian Bơm chìm Cái 2 19 400 000 38 800 000 4 Tuyển nổi Bơm khí nén Cái 1 40 500 000 40 500 000 5

Điều hòa khuấy trộn Máy khuấy Bơm chìm Cái Cái 2 2 22 400 000 21 600 000 44 800 000 43 200 000 6 UASB Bơm bùn Cái 2 8 300 000 16 600 000

7 Lọc sinh học cao tải

Quạt gió Cái 2 5 000 000 10 000 000

8 Lắng Bơm bùn Cái 2 8 300 000 16 600 000 9 Khử trùng Bơm định lƣợng Cái 1 11 500 000 11 500 000 10 Nén bùn Bơm bùn Cái 2 8 300 000 16 600 000 11 Chứa bùn Bơm bùn Cái 1 8 300 000 8 300 000 12 Máy ép bùn băng tải Cái 1 60 000 000 60 000 000

Nhƣ vậy chi phí đầu tƣ thiết bị cho phƣơng án 2: Ctb = 350 800 000 VNĐ

Tổng chi phí đầu tƣ Ct = Cxd + Ctb =618 300 000 +350 800 000 = 969 100 000 VNĐ

5.2.3 Chi phí vận hành a.Chi phí nhân cơng a.Chi phí nhân cơng

Số cơng nhân vận hành là 2 ngƣời, trong đó có 1 kỹ sƣ mơi trƣờng và 1 nhân viên vận hành tủ điện. Lƣơng trung bình kỹ sƣ là 6.000.000 và nhân viên là 4.000.000. Vậy chi phú nhân công 1 ngày là: (6.000.000 + 4.000.000)/30 ngày = 334 000VNĐ/ngày

b.Chi phí hóa chất

Hóa chất sử dụng là Clorine cho q trình khử trùng. Lƣợng Clorine tính tốn đƣợc là kg/ngày, đơn giá: 1,000VNĐ/kg. Vậy chi phí hóa chất trong một ngày là:

c.Chi phí điện năng

Bảng 5. 6 Điện năng tiêu thụ và chi phí điện năng

STT Thiết bị Số lƣợng Công suất (KW) Thời gian (h/ngày)

Điện năng tiếu thụ (KW/ngày) 2 Thu gom Bơm chìm 2 2 24 96 3 Trung gian Bơm chìm 2 1,5 24 72 4 Tuyển nổi Bơm khí nén 1 7,5 24 180 5

Điều hòa khuấy trộn

Máy khuấy Bơm chìm 2 2 1,6 2,3 24 24 76,8 110,4 6 UASB Bơm bùn 2 1,6 6 19,2

7 Lọc sinh học cao tải

Quạt gió 2 1,1 24 52,8 8 Lắng Bơm bùn 2 2 6 24 9 Khử trùng Bơm định lƣợng 1 2,5 24 60 10 Nén bùn Bơm bùn 2 1,6 6 19,2

11 Chứa bùn

Bơm bùn 1 1,6 6 9,6

12 Máy ép bùn băng tải 1 2 6 12

Tổng 732

Chi phí cho 1kW điện là 3 000VNĐ, vậy chi phí 1 ngày vận hành là:

d.Chi phí sửa chữa bảo trì

Chi phí sửa chữa – bảo trì chiếm khoảng 2 – 3% tổng chi phí đầu tƣ ban đầu:

e.Chi phí khấu hao

Chi phí khấu hao cho các cơng trình trong 20 năm, các thiết bị cơng nghệ 10 năm:

Chi phí vận hành cho 1 m3 nƣớc thải:

5.3 So sánh và lựa chọn phƣơng án tối ƣu

Bảng 5. 7 So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 phƣơng án

Phƣơng án 1 Phƣơng án 2

Ƣu điểm

Hiệu xuất xử lý cao

Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành

Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao

 Tiết kiệm đƣợc diện tích

 Cơng nghệ xử lý hiện đại hơn

Chi phí thiết bị, vận hành, bảo dƣỡng thấp

Nhƣợc điểm

Do phải sử dụng bơm để tuần hoàn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính ở trong bể nên khi vận hành tốn nhiều năng lƣợng.

Tốn nhiều diện tích xây dựng.

Cần cung cấp khơng khí thƣờng xuyên cho vi sinh vật hoạt động.

 Tốn chi phí thiết bị, vận hành, bảo dƣỡng

 Vận hành phức tạp

 Yêu cầu ngƣời vận hành phải có trình độ

 Lập trình hệ thống điều khiển tự động khó khăn

 Bảo trì bảo dƣỡng khó khan

 Tốn nhiều điện năng

Quy trình cơng nghệ của một hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc lựa chọn sao cho phù hợp với một trong những tiêu chí sau:

 Tính khả thi của cơng trình khi xây dựng cũng nhƣ khi hoạt động.

 Khả năng đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý.

 Tình hình thực tế và khả năng tài chính (chi phí đầu tƣ, chi phí hóa chất, chi phí xây dựng, quản lý vận hành và bảo trì,…).

Từ bảng phân tích ƣu, nhƣợc điểm, bảng hiệu quả của từng cơng trình của cả hai phƣơng án và sự khai tốn chi phí ban đầu, có thể rút ra nhận xét:

Hiệu quả loại bỏ BOD, COD, N, P của hai công nghệ tƣơng đối nhƣ nhau. Công nghệ Anoxic kết hợp Aerotank chiếm diện tích xây dựng lớn hơn công nghệ Lọc sinh học cao tải, tuy nhiên do công suất nhỏ 500 m3/ngày đêm nên không chiếm q nhiều diện tích khi xây dựng.

Cơng nghệ Anoxic kết hợp Aerotank vận hành hệ thống đơn giản, cịn cơng nghệ Lọc sinh học cao tải địi hỏi ngƣời vận hành phải có trình độ.

Từ một số kết luận nêu trên, có thể đƣa ra phƣơng án lựa chọn là sử dụng công nghệ Anoxic kết hợp Aerotank . Vậy phƣơng án lựa chọn sẽ là phƣơng án 1.

CHƢƠNG 6 VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI 6.1 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH Hệ thống XLNT có thể đƣợc vận hành theo hai cách: − Vận hành bằng tay − Vận hành tự động 6.1.1 Chế dộ vận hành bằng tay

Chuyển các công tắc chuyền mạch nhỏ trên tủ điện (1 – 0 – 2) về vị trí điều khiển chọn thiết bị chạy trong quá trình hoạt động. Nếu đề sang vị trí 1 thì cho phép chạy thiết bị số 1, nếu đề sang vị trí 2 thì cho phép chạy thiết bị số 2 và nếu đề ở vị trí 0 cho phép chạy đồng thời cả hai thiết bị.

− Các bơm và máy thổi khí của bể điều hịa, bể Aerotank thì cài đặt chạy luân phiên 2 máy. Nghĩa là chỉ đƣợc phép chọn 1 hoặc máy 2 chạy. Nếu cơng tắc chuyển mạch ở vị trí 0 sẽ khơng có máy nào chạy đƣợc.

− Máy bơm định lƣợng hóa chất luôn luôn hoạt động tự động, vì vậy, ln để cơng tắc chọn 1 hoặc 2, nếu ở vị trí 0, các bơm sẽ không hoạt động.

− Chuyển cơng tắc chính AUTO – OFF – MAN sang vị trí MAN. − Dùng nút ON để chạy bơm, nút OFF để dùng bơm.

Cần chú ý:

1. Để đảm bảo hệ thống làm việc không ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng lƣới điện thì các thiết bị phải đƣợc chạy lần lƣợt và cách xa nhau không nhỏ hơn 5s. 2. Tín hiệu nhận biết thiết bị hoạt động hay không là đèn báo xanh tƣơng ứng trên

mặt tủ hoặc các đèn tín hiệu (màu đỏ) và các chỉ số trên Bảng thiết bị.

3. Riêng với máy thổi khí trƣớc khi chạy phải chuyển chiếu áp về vị trí nhỏ nhất (quay núm) sau đó chạy máy và điều chỉnh tốc độ tăng lên một cách nhanh dần. 4. Điện áp lƣới điện đƣợc đo bằng đồng hồ đo điện áp gắn trên mặt tủ. Để đo điện

áp các pha điện áp các dây dùng chuyển mạch “VOTL METER” để lựa chọn dài điện áp cần do.

5. Dòng điện làm việc của tủ điện đƣợc do bằng đồng hồ đo dòng điện gắng trên mặt tủ điện. Để đo dòng điện làm việc của các pha điện dùng mạch “AMP METER” để lựa chọn pha cần do.

6. Dừng hệ thống: Có thể dùng lần lƣợt từng thiết bị hoặc chỉ cần chuyển cơng tắc chính AUTO – OFF – MAN về vị trí OFF hệ thống sẽ dừng lần lƣợt các thiết bị theo quy luật đã lập trƣớc. Các thiết bị dùng cách nhau 2s.

6.1.2 Chế độ chạy tự động trên tủ điện

− Chuyển các cơng tắc 1 – 0 – 2 về vị trí lựa chọn thiết bị chạy. − Chuyển chiết áp của máy thổi khí 1,5 kW về vị trí nhỏ nhật.

− Đặt các tham số cho hệ thống từ trên máy tính: Mực nƣớc thấp nhất cho phép trong bể điều hòa.

− Chuyển cơng tắc chuyển mạch chính AUTO – OFF – MAN sang vị trí AUTO.

6.1.3 Xử lý lỗi đột ngột của hệ thống

Khi hệ thống có sự cố bất ngờ nào đó hẫy ẩn ngay vào nút dừng khẩn cấp trên tủ điện để dừng toàn bộ hệ thống.

6.2 Các sự cố vận hành và cách khắc phục

6.2.1 Những điều cần lƣu ý khi vận hành HTXLNT

Bể hiếu khí

− Máy thổi khí hoạt động theo lƣu lƣợng đƣợc cài đặt sẵn. Vận hành máy trên tủ điện cùng với 3 chế độ, bình thƣờng để đảm bảo bể hiếu khí ln hoạt động ổn định. Nếu thấy máy kêu to nên điều chỉnh lại lƣu lƣợng cấp khí bằng chế độ MAN. Chỉ khi cần thiếu hoặc có sự cố thì mới tắt thiết bị. Thƣờng xuyên theo dõi hoạt động của thiết bị để đề phòng sự cố.

− Chú ý theo dõi hệ thống ống dẫn khí đề phịng đƣờng ống bị rit khí làm giảm hiệu suất cấp khí cho bể.

− Quan sát sự thay đổi màu và bọt của nƣớc thải có kiên quan đến chất lƣợng bùn và khả năng xử lý chất thải của vi sinh vật.

− Chú ý xem ở bể có mùi khơng vì nếu có mùi tức là bể hoạt động khơng tốt, có thể có các sự cố liên quan đến bùn hoặc lƣợng oxi cung cấp cho bể.

Bể lắng

− Việc tách bùn phải đƣợc tiến hành đúng thời gian để tránh làm bùn nổi và làm bản nƣớc gây giảm chất lƣợng nƣớc sau xử lý.

− Phải thƣờng xuyên kiểm tra các thông số nhƣ: pH, nhiệt độ, DO, chỉ số SV, màu bùn,…

Bể khử trùng

− Thƣờng xuyên theo dõi hóa chất để châm hóa chất định kì.

− Điều chỉnh bơm định lƣợng trên hệ thống tủ điện để định lƣợng hóa chất cần châm vào cho phù hợp. Bình thƣờng nên để chế độ AUTO cho bơm chạy mặc định theo lƣu lƣợng đã chỉnh trên tủ điện.

− Theo dõi bơm định lƣợng nếu hỏng thì phải sửa hoặc thay mới.

6.2.2 Sự cố về thiết bị

Các loại bơm chìm

Bảng 6. 1 Sự cố và biện pháp khắc phục các loại bơm chìm.

Biểu hiện Ngun nhân Biện pháp

Bơm khơng khởi động hoặc vừa hoạt động thì dừng ngay. - Chƣa có điện - Bản điều khiển - Cánh bơm bi kẹt - Điện cực bị vƣớng - Nối điện

- Kiểm tra tủ điện điều khiển - Kiểm tra bơm và làm sạch cánh - Lâu chùi điện cực

Lƣu lƣợng khơng có - Bị nghẹt rã - Chƣa mở hết van - Do kết nối điện - Bộ lọc rác dƣới bơm

- Mở van trƣớc khi bơm hoạt động

- Nối điện lại Đèn báo mức

cao liên tục

- Bơm lỗi (không đủ công suất)

- Lỗi dò mức cảm ứng - Tắc nghẽn cánh

- Kiểm tra cƣờng độ dòng điện - Kiểm tra cảm ứng và làm sạch - Làm sạch

Bơm không liên tục

- Khơng có nƣớc cho bơm chạy

- Cánh bơm bị vƣớng vật lại - Lỗi do điện

- Kiểm tra nếu van bị lỗi - Kiểm tra và mở van

- Kiểm tra cƣờng độ dòng điện

Chuyển đổi hộp số gây ồn

- Hệ thống khớp răng hƣ - Đặt không vững

- Căng dây đai

- Kiểm tra lại và thay mới nếu cần - Đặt lại

- Chỉnh dây căng

Máy thổi khí

Bảng 6. 2 Sự cố và biện pháp khác phục máy thổi khí.

Biểu hiện Nguyên nhân Biện pháp

Tiếng ồn khác nhau

- Dây đai không thẳng - Lỗi do bệ đỡ - Vật lạ vào bánh răng - Đo và chỉnh lại - Thay đổi - Làm sạch bánh răng Máy thổi khí nóng

- Do dây đai bị nhiễm bẩn - Bị kẹt các khe

- Quá tải

- Làm sạch hay thay mới - Làm sạch và thông các khe - Điều chỉnh hay tháo bớt

Dịng khí ra ít - Rị rỉ trên đƣờng ống - Khí thốt ra van an tồn - Ống giảm ồn bị ghẹt - Dây đai bị trƣợt

- Áp suất tăng khơng bình thƣờng

- Làm lại các khớp nối - Chỉnh lại van an toàn

- Thay thế hay làm sạch ống - Chỉnh căng lại dây đai

- Chỉnh lại và rửa sach chốt co bạc đạn.

Dây đai bên

ngồi rung - Mịn dây đai - Kiểm tra hay thay mới nếu cần Động cơ

máy thổi khí nóng

- Qúa tải

- Nguồn điện không ổn định

- Điều chỉnh áp suất ra

- Cải thiện thiết bị cung cấp điện Dầu chảy - Dầu trong hộp số nhiều - Chỉnh lại mức ban đầu

Bơm định lƣợng hóa chất

Bảng 6. 3 Sự cố và biện pháp khắc phục bơm định lƣợng hóa chất.

Biểu hiện Nguyên nhân Biện pháp

Lƣu lƣợng thấp - Lỗi do màng - Thay màng

Rò rỉ - Van bi hay lò xo bị lỗi - Thay van bi hay lị xo

6.2.3 Sự cố về cơng nghệ

Bảng 6. 4 Sự cố và biện pháp khắc phục về công nghệ.

Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

Sốc tải: Nổi bọt ở bể hiếu khí.

Tỉ lệ vi sinh vật thấp hơn so với nồng độ và lƣu lƣợng nguồn nƣớc thải đầu vào.

Tăng lƣợng bùn tuần hoàn về bể hiểu khí, giảm lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào, thổi khí liên tục 24/24. Sau 2 ngày bổ sung 01 lít Microbrlift IND hoặc 2 lít mật rỉ đƣờng.

Bùn nổi tại bể lắng màu nâu cám hạt lớn.

Sự phát triển của vi khuẩn sạng sợi do thiếu Nito.

Bổ sung Nito đầu nguồn, phun Clorine khử trùng bơm bùn xả bỏ thay bùn mới. Bùn nổi tại bể lắng màu đen. Các chất độc khử khuẩn chất có tính acid cao.

Phun Clorine điệt khuẩn, bơm xả bỏ không tận dụng.

Bùn nổi tại bể lắng hạt mịn

Nitrat tồn tại nhiều trong nƣớc thải sau bể lắng. Lƣợng COD sau xử lý còn.

Cần cải thiện bể hiếu khí và bể thiếu khí để q trình xử lý tốt hơn. Các chỉ tiêu kiểm tra nhƣ: pH, BOD, SS, nhiệt độ, DO, N, P,.. Bùn nổi tại bể

lắng hạt siêu nhỏ

Quá tải bể lắng do quá trình lắng thấp.

Xem lại phần thiết kế bể (thời gian lƣu nƣớc).

6.3 An toàn lao động trong vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải 6.3.1 An tồn hóa chất 6.3.1 An tồn hóa chất

Khi vận hành và kiểm soát hệ thống này, điều nguy hiểm nhất ở đây là hóa chất. Bởi vì đây là những hóa chất có tỷ trọng cao và có tính nguy hiểm cao. Sự nguy hiểm của hóa chất:

− Gây sƣng viêm, kích ứng khi tiếp xúc với da. − Làm giảm hoặc mặt thị lực khi tiếp xúc với mắt − Gây khó thở nếu hít phải q nhiều.

Những điều cần lƣu ý khi sử dụng hóa chất:

− Tuân theo tất cả các thủ tục đã ban hành và thực hiện nhiệm vụ công việc nhƣ bạn đã đƣợc đào tạo.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)