An toàn lao động trong vận hành hệ thống xử lý nƣớcthải

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 168)

6.3.1 An toàn hóa chất

Khi vận hành và kiểm soát hệ thống này, điều nguy hiểm nhất ở đây là hóa chất. Bởi vì đây là những hóa chất có tỷ trọng cao và có tính nguy hiểm cao. Sự nguy hiểm của hóa chất:

− Gây sƣng viêm, kích ứng khi tiếp xúc với da. − Làm giảm hoặc mặt thị lực khi tiếp xúc với mắt − Gây khó thở nếu hít phải quá nhiều.

Những điều cần lƣu ý khi sử dụng hóa chất:

− Tuân theo tất cả các thủ tục đã ban hành và thực hiện nhiệm vụ công việc nhƣ bạn đã đƣợc đào tạo.

− Luôn luôn mặc quần áo bảo hộ và kiểm tra chúng cần thận để đảm bảo an toàn trƣớc khi sử dụng. Thay bỏ những bộ đồ bảo hộ đã bị hỏng, rách vì chúng sẻ không đáp ứng đƣợc khả năng bảo vệ cho bạn.

− Đảm bảo mọi thùng chứa đã đƣợc dán nhãn và hóa chất đƣợc chứa trong thùng thích hợp. Đừng sử dụng bất kỳ hóa chất không đƣợc chứa đựung hay dán nhãn thích hợp. Báo cáo ngay với ngƣời quản lý về các thùng chứa bị hỏng hay nhãn trên thùng không đọc đƣợc.

− Đọc kỹ nhẫn mác và bảng dữ liệu an toàn của vật liệu (MSDS) trƣớc khi sử dụng bất cứ vật liệu nào để chắn chắn rằng bạn hiểu biết về các nguy cơ và biện pháp phòng ngừa.

− Chỉ sử dụng vật liệu đúng mục đích của nó.

− Lƣu trữ tất cả nguyên liệu một cách thích hợp, tách riêng những vật liệu dễ kết hợp với xà phòng và nƣớc. Lau chùi bề mặt nơi làm việc ít nhất một lầm trong ca làm việc để nguy cơ ô nhiễm đƣợc giảm nhiều.

Sơ cấp cứu

− Loại bỏ hóa chất gây bỏng và rửa sạch vùng da bị tổn thƣơng dƣới vòi nƣớc chảy từ 10 – 20 phút.

− Nếu hóa chất tiếp xúc trực tiếp với mắt, hãy rửa mắt liên tục trong ít nhất 20 phút trƣớc khi đƣợc cấp cứu bởi nhân viên y tế.

− Loại bỏ tất cả các lớp quàn áo hay đồ trang sức có dính hóa chất trên ngƣời. − Trung hòa tác nhân gây bỏng.

− Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Mang theo nhẫn hoặc vỏ bình chứa hóa chất gây bỏng khi đƣa nạn nhân đi cấp cứu.

6.3.2 An toàn điện

− Tủ điều khiển phải luôn đóng đẻ tránh nƣớc có thể bắn vào.

− Tránh để các vật có khả năng gây cháy nổ trong tủ điện điểu khiển

− Tránh để các hóa chất bám vào các máng bảo vệ cáp điện, chân tủ điện và tủ điển điều khiển, gây ăn mòn vật liệu bảo vệ tuyến cáp điện.

− Khi ngừng hệ thống sửa chữa nên tắt các CB điều khiển các thiết bị và CB tổng. − Khi đóng mở các công tắt hay CB điều khiển, tay ngƣời vận hành phải thật khô

ráo.

Khi sửa chữa thiết bị điện

− Chỉ những thợ điện có chuyên môn mới đƣợc sửa chữa thiết bị điện.

− Trƣớc khi sửa chữa thiết bị cần đảm bảo hệ thống điện vào thiết bị đã đƣợc đóng ngắt.

− Phải đảm bảo có bảng thông báo ngắt điện để sửa chữa tại cầu dao, công tắc điện.

− Phải có thiết bị bảo hộ lao động cách điện để tránh bị giật điện.  Ứng phó tai nan giật điện

− Ngắt ngay nguồn điện dẫn vào hệ thống xử lý nƣớc thải. − Đƣa ngay ngƣời bị nạn ra khỏi nơi có nguồn điện.

− Đƣa ngƣời bị nạn đến nơi thông thoáng, thực hiện sơ cứu bằng hô hấp nhân tạo và gọi bác sĩ hay đƣa ngay tới bênh viện gần nhất.

6.3.3 An toàn môi trƣờng làm việc

Ngƣời công nhân vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải cần có các trang thiết bị bảo hộ lao động sau:

− Quần áo bảo hộ lao động, giày bảo hộ lao động có để chống trơn, găng aty cao su, khẩu trang, nón bảo hộ, vòi nƣớc sạch có dòng chảy mạnh.

− Công nhân vận hành phải đƣợc huấn luyện và thực hành thao tác đúng cách khi có sự cố và luôn luôn có mặt tại vị trí của mình, thao tác kiểm tra và vận hành đúng kỹ thuật.

− Các máy móc thiết bị phải đƣợc kiểm tra thoe dõi thƣờng xuyên các thông số kỹ thuật nhất là các thiết bị dùng điện.

− Tiến hành sửa chữa, kiểm tra định kỳ một cách nghiêm nghặt.

− Trang bị đầy đủ các trang phục cần thiết về an toàn lao động nhƣ: Quần áo bảo hộ, mũ, găng tay,..

− Cần trang bị các phƣơng tiện và thiết bị chữa cháy hiệu quả nhƣ bình CO2 vòi chữa cháy, phuy cát.

6.4 Bảo trì và bảo dƣỡng HTXLNT

6.4.1 Bảo trì và bảo dƣỡng các thiết bị có trong HTXLNT

Các loại bơm chìm

Nhiệm vụ: Bơm nƣớc thải.

Phƣơng thức vận hành: Luân phiên, gián đoạn. Vị trí lắp đặt: Hố thu gom, điều hòa, hiếu khí.

Bảng 6. 5 Kế hoạch bảo trì bảo dƣỡng các loại bơm chìm. Thiết bị Loại dịch vụ bảo trì Hằng tháng Hằng quý Nửa năm Hằng năm Kiểu khác Bơm chìm

Lau chùi chung, loại bỏ rong rêu trên thân bơm và làm sạch những trở lực trên cánh bơm.

Thay vỏ bơm. 

Kiểm tra mức dầu. 

Thay dầu và nút chặn. 

Máy thổi khí

Phƣơng thức vận hành: Gián đoạn, liên tục. Vị trí lắp đặt: Khu vực máy thổi khí.

Bảng 6. 6 Kế hoạch bảo trì bảo dƣỡng máy thổi khí. Thiết bị Loại dịch vụ bảo trì Hằng ngày Hằng tuần Hằng tháng Hằng quý Nửa năm Hằng năm Máy thổi khí

Kiểm tra dây đai 

Kiểm tra mức dầu. 

Kiểm tra chất làm ô nhiễm bộ lọc và làm sạch nếu cần.  Thay dầu.  Thay bộ lọc. 

Kiểm tra van an toàn. 

Kiểm tra tiếng ồn và độ

rung. 

Vệ sinh. 

Bơm định lƣợng hóa chất

Nhiệm vụ: Bơm hóa chất vào bể.

Phƣơng thức vận hành: Liên tục và gián đoạn. Vị trí lắp đặt: Trong nhà chứa.

Bảng 6. 7 Kế hoạch bảo trì bảo dƣỡng địng lƣợng hóa chất. Thiết bị Loại dịch vụ bảo trì Hằng ngày Hằng tuần Hằng tháng Hằng quý Nửa năm Hằng năm Máy thổi khí Hộp số Kiểm tra mức dầu  Thay dầu  Motor điện Bôi trơn trục  Định kỳ kiểm tra rung động hay tiếng ồn bất thƣờng 

6.4.2 Phòng ngừa và ứng phó sự cố về thiết bị trong quá trình vận hành

Để tránh tắt nghẽn đƣờng ống dẫn nƣớc thải phải thƣờng xuyên kiểm tra và làm sạch rác ở hố bơm vào bể tiếp nhận nƣớc thải:

− Vớt lá cây, giẻ, vật lạ rơi vào các bể chứa.

− Định kỳ vớt cặn nồi trên bề mặt của bề và làm vệ sinh xung quanh các bể chứa. − Khi ngừng hoạt động hệ thống xử lý, cần hút hết nƣớc và làm sạch tất cả các bể,

sau đó bơm nƣớc sạch vào và chứa lại để đảm bảo các bề khoog bị hỏng do thời tiết.

Để tránh tắt nghẽn các đƣờng ống dẫn hóa chất: Phải loại bỏ ngay các vật lạ ra khỏi hóa chất trƣớc khi pha trộn, cũng nhƣ các vật lại rơi vào các thùng chứa hóa chất. trƣớc khi ngừng hoạt động thời gian dài, phải cho bơm định lƣợng bơm hút và đẩy bằng nƣớc sạch trong khoảng từ 5 – 10 phút để chúng rửa sạch các cặn bám trên đƣờng ống.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Đồ án đã tính toán thiết kế hệ thống xử lí nƣớc thải thủy sản Công ty Long Phú- Hậu Giang, công suất 500m3/ngày đêm có các thông số thiết kế đầu vào: BOD = 1200 mg/l; COD =1800mg/l; TSS = 300 mg/l; tổng N = 80mg/l; tổng P = 15mg/l; dầu mỡ = 180mg/l và coliform = 105MPN/100ml. Kết quả đạt đƣợc qua phân tích 2 phƣơng án và lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhƣ sau:

1. Quy trình công nghệ xử lý: Nƣớc thải thủy sản  Xử lý cơ học  Xử lý hóa lý  Xử lý sinh học  Xử lý hóa học  Nguồn tiếp nhận.

2. Quy trình xử lý nƣớc thải: Song chắn rác thô  Bể thu gom kết hợp vớt dầu mỡ  Bể điều hòa khuấy trộn  Bể lắng I Bể UASB  Bể Anoxic  Bể Aerotank  Bể lắng II  Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận.

3. Các công trình đơn vị:

- Mƣơng đặt song chắn rác (B × H = 0,5m × 0,7m);

- Bể thu gom kết hợp vớt dầu (L × B × H = 7m × 2m × 2,5m); - Bể điều hòa khuấy trộn (L × B × H = 7,5m × 6m × 4,5m); - Bể lắng I (D × H = 5,8m × 8,2m); - Bể UASB (L × B × H = 5m × 3,5m × 7,5m); - Bể Anoxic (L × B × H = 6m × 4m × 4,5m); - Bể Aerotank (L × B × H = 5,4m × 4,5m × 5m); - Bể lắng II (D × H = 5m × 6,6m); - Bể khử trùng (L × B × H = 5m × 1,5m × 3,5m); - Bể nén bùn ((D × H = 1,1m × 4,4m);. - Bể chứa bùn (L × B × H = 2,5m × 1,5m × 3m);

4. Kết quả tính toán các thông số đầu ra đạt tiêu chuẩn đầu ra theo cột B:QCVN

11 : 2015/BTNMT

BOD = 35 mg/l; COD = 52 mg/l; TSS = 24,3 mg/l; tổng N = 3mg/l; tổng P = 8,4mg/l; dầu mỡ = 18mg/l và Coliform = 2000 MPN/100ml.

5. Hiệu suất xử lý của hệ thống: COD = 97,2%; BOD = 97%; TSS = 92%; N = 96,3%; P = 44%; Dầu mỡ = 90%; Coliform = 98%.

6. Chi phí xử lý cho 1m3 nƣớc thải: 4 921 VNĐ/1m3.

7. Bản các bản vẽ thực hiện: Mặt bằng trạm xử lý, sơ đồ mặt cắt công nghệ, chi tiết bể điều hòa, chi tiết bể UASB, chi tiết bể Anoxic, chi tiết bể Aerotank, chi tiết bể lắng II.

KIẾN NGHỊ

Để trạm xử lý nƣớc thải hoạt động ổn định và an toàn cần có cán bộ chuyên trách về môi trƣờng và đội ngũ vận hành đƣợc tập huấn về kiến thức, kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý.

Trong quá trình vận hành cần lƣu ý một số điểm sau:

- Công nhân vận hành phải có trình độ hiểu biết nhất định về vận hành hệ thống xử lý nƣớc để có thể ứng phó kịp thời khi xảy sự cố;

- Hệ thống phải đảm bảo vận hành liên tục;

- Định kỳ bảo trì thiết bị để tránh sự cố xảy ra do thiết bị hỏng;

- Cần ghi nhật ký vận hành để biết sự thay đổi về lƣu lƣợng, thành phần và tính chất… để có những thay đổi phù hợp và hiệu quả;

- Không để các sự cố đáng tiếc xảy ra, cần có biện pháp an toàn lao động và phòng tránh cháy nổ;

- Thƣờng xuyên quan trắc chất lƣợng nƣớc thải xử lý đầu ra để các cơ quan chức năng thƣờng xuyên kiểm soát, kiểm tra xem có đạt điều kiện xả thải đầu ra hay không;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]: Công ty chế biến thủy sản Long Phú-Hậu Giang

[2]: Lê Hoàng Nghiêm, bài giảng công nghệ xử lí nƣớc thải 2015

[3]: Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình nƣớc thải. NXB Xây Dựng 2000 [4]: Lâm Minh Triết, Xử lí nƣớc thải đô thị và khu công nghiệp. NXB Đại Học Quốc Gia, năm 2015.

[5]: Giáo trình Lê Văn Cát, Xử lí nƣớc thải giàu Nitơ và Photpho

[6] :TCVN 7957:2008 Thoát nƣớc - Mạng lƣới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế

[7]:Thoát nƣớc tập 2 – Xử lý nƣớc thải, Hoàng Văn Huệ – Trần Đức Hạ.

[8]: TCVN 51-2008: Tiêu chuẩn thiết kế về thoát nƣớc- mạng lƣới bên ngoài và công trình.

[9]: Bài giảng Kỹ thuật xử lí nƣớc thải, Lâm Vĩnh Sơn, 2015

[10]: TCVN137/1969: Tiêu chuẩn Việt Nam về tỷ trọng của nƣớc ở nhiệt độ 0 -100oC [11]: Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nƣớc thải, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002.

[12]: Hoàng Văn Huệ, Xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002. [13]: QCVN 11:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải thủy sản. [14] Nguyễn Thị Hoài Giang, Trần Thị Cúc Phƣơng, Trần Văn Phƣớc - Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Kỹ thuật và Công nghệ ,tập 127, số 2A, Tr.43-53 - hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt .

[15] Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội:các khoa học Trái Đất và Môi Trƣờng,tập 3 số 1,2017.

Tài liệu Tiếng Anh

[16]: Metcalf and Eddy, Inc. (1991), Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, and Reuse. 3 and 4rd Edition, McGraw-Hill

[17]: W.Wesley Eckenfelder (1989), Industrial Water Pollution Control.

[18]: Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering: Treatment and Reuse, 4th edition, Mc Graw Hill education, 2003

[19] Water Science & Technology Vol 53 No 9 pp 17–33 IWA Publishing 2006 - Norwegian University of Science and Technology (NTNU), Department of Hydraulic and Environmental Engineering, NO-7491 Trondheim, Norway.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)