a) Loại nằm ngang:
1-Thân thiết bị; 2- Bộ phận hút cặn bằng thủy lực; 3- Lớp dầu;4- Ống gom dầu; 5-Vách ngăn dầu; 6- Răng cào trên băng tải; 7- Hố chứa cặn.
b) Thiết bị tách dầu lớp mỏng:
1-Cửa dẫn nƣớc sạch ra; 2- Ống gom dầu; 3- Vách ngăn; 4- Tấm chắn dẻo xốp nổi; 5- Lớp dầu; 6. Ống dẫn nƣớc thải vào; 7- Bộ phận lắng làm từ các tấm gợn sóng;
8- Bùn cặn.
2.5.1.5. Bể lắng:
Các bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt rắn nhỏ hơn 0,2 mm. Bể lắng có nhiều loại khác nhau và hiện thông dụng hơn cả là các bể lắng liên tục. Bùn lắng đƣợc tách ra khỏi nƣớc ngay sau khi lắng, có thể dùng phƣơng pháp thủ cơng hoặc cơ giới.
Q trình lắng chịu ảnh hƣởng của các yếu tố sau: lƣu lƣợng nƣớc thải, thời gian lắng (hay thời gian lƣu), khối lƣợng riêng và tải lƣợng tính theo chất rắn lơ lửng, tải lƣợng thủy lực, sự keo tụ các hạt rắn, vận tốc dòng chảy trong bể, sự nén bùn đặc, nhiệt độ của nƣớc thải và kích thƣớc bể lắng.
Theo chiều của dòng chảy các bể lắng đƣợc phân thành bể lắng ngang và bể lắng đứng. Trong xử lý nƣớc thải cơng nghiệp bể lắng ngang có thể đƣợc xây dựng một bậc hoặc nhiều bậc. (Mục 2.4.3.3/98/[11])
a.Bể lắng ngang:
Bể lắng ngang có cấu tạo nhƣ hình 2.7, bể lắng ngang có thể đƣợc làm bằng bằng vật liệu khác nhau nhƣ bê tông, bê tông cốt thép, gạch hoặc bằng đất tùy thuộc vào kích thƣớc, yêu cầu của quá trình lắng và điều kiện kinh tế. Bể lắng ngang có mặt bằng hình chữ nhật, tỉ lệ giữa chiều rộng và chiều dài không nhỏ hơn 1/4 và chiều sâu đến 4m.
(Mục 4.5.3/82/[12]) Trong bể lắng ngang, dòng nƣớc thải chảy theo phƣơng nằm ngang qua bể. Ngƣời ta chia dịng chảy và q trình lắng thành bốn vùng: vùng hoạt động là vùng quan trọng nhất của bể lắng; vùng bùn (vùng lắng đọng) là vùng lắng tập trung; vùng trung gian: tại đây nƣớc thải và bùn lẫn lộn với nhau; cuối cùng là vùng an toàn.
Ứng với các q trình của dịng chảy trên, bể lắng cũng đƣợc chia thành 4 vùng: nƣớc thải vào; vùng lắng hoặc vùng tách; vùng xả nƣớc ra và vùng bùn.
Vùng nƣớc thải vào có chức năng phân phối đều dòng nƣớc chảy vào bể lắng theo toàn bộ tiết diện ngang dòng chảy, sao cho khơng có hiện tƣợng xoáy ở vùng lắng.
Vùng lắng chiếm hầu hết các thể tích của bể, lắng trong vùng này tuân theo định luật Stockes. Một yêu cầu rất quan trọng là duy trì điều kiện dịng chảy trong bể. Điều kiện này thể hiện qua chuẩn số Reynold. Từ đó cho thấy, để có những điều kiện trên bền vững, bể lắng cần có bán kính thủy lực thích hợp. Đối với bể lắng ngang điều đó có nghĩa là để cần nhỏ và nơng. Trong thực tế điều này khơng thể chấp nhận đƣợc vì những lý do kinh tế.
Vùng xả nƣớc ra có chức năng tháo nƣớc ra tháo nƣớc trong ra một cách ổn định. Vùng bùn cặn cần đƣợc trang bị các phƣơng tiện tháo bùng bằng phƣơng pháp thủy lực hay cơ khí.
Các bể lắng ngang thƣờng có chiều sâu H từ 1,5 đến 4m; chiều dài bằng (812)H; chiều rộng kênh từ 3 đến 6m. Để phân phối đều nƣớc ngƣời ta thƣờng chia thành nhiều ngăn bằng các vách ngăn.
Phạm vi ứng dụng: Các bể lắng ngang thƣờng đƣợc sử dụng khi lƣu lƣợng nƣớc thải trên 15.000m3/ngày. Hiệu suất lắng đạt 60%. Vận tốc dòng chảy của nƣớc thải trong bể lắng thƣờng đƣợc chọn khơng lớn hơn 0,01m/s, cịn thời gian lƣu từ 1 đến 3 giờ.
(Mục 2.4.3.3/98/[11])
Ưu điểm: Dễ thiết kế, xây dựng và vận hành; áp dụng cho lƣu lƣợng lớn, có thể làm hố thu cặn ở đầu bể hoặc dọc theo chiều dài của bể.
Nhược điểm: Thời gian lƣu dài, chiếm nhiều diện tích xây dựng và chi phí cao, có thể có nhiều hố thu cặn tạo nên những vùng xoáy làm giảm khả năng lắng của các hạt cặn.