.7 So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 phƣơng án

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 161 - 165)

Phƣơng án 1 Phƣơng án 2

Ƣu điểm

Hiệu xuất xử lý cao

Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành

Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao

 Tiết kiệm đƣợc diện tích

 Cơng nghệ xử lý hiện đại hơn

Chi phí thiết bị, vận hành, bảo dƣỡng thấp

Nhƣợc điểm

Do phải sử dụng bơm để tuần hồn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính ở trong bể nên khi vận hành tốn nhiều năng lƣợng.

Tốn nhiều diện tích xây dựng.

Cần cung cấp khơng khí thƣờng xuyên cho vi sinh vật hoạt động.

 Tốn chi phí thiết bị, vận hành, bảo dƣỡng

 Vận hành phức tạp

 Yêu cầu ngƣời vận hành phải có trình độ

 Lập trình hệ thống điều khiển tự động khó khăn

 Bảo trì bảo dƣỡng khó khan

 Tốn nhiều điện năng

Quy trình cơng nghệ của một hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc lựa chọn sao cho phù hợp với một trong những tiêu chí sau:

 Tính khả thi của cơng trình khi xây dựng cũng nhƣ khi hoạt động.

 Khả năng đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý.

 Tình hình thực tế và khả năng tài chính (chi phí đầu tƣ, chi phí hóa chất, chi phí xây dựng, quản lý vận hành và bảo trì,…).

Từ bảng phân tích ƣu, nhƣợc điểm, bảng hiệu quả của từng cơng trình của cả hai phƣơng án và sự khai tốn chi phí ban đầu, có thể rút ra nhận xét:

Hiệu quả loại bỏ BOD, COD, N, P của hai công nghệ tƣơng đối nhƣ nhau. Công nghệ Anoxic kết hợp Aerotank chiếm diện tích xây dựng lớn hơn cơng nghệ Lọc sinh học cao tải, tuy nhiên do công suất nhỏ 500 m3/ngày đêm nên không chiếm quá nhiều diện tích khi xây dựng.

Cơng nghệ Anoxic kết hợp Aerotank vận hành hệ thống đơn giản, cịn cơng nghệ Lọc sinh học cao tải đòi hỏi ngƣời vận hành phải có trình độ.

Từ một số kết luận nêu trên, có thể đƣa ra phƣơng án lựa chọn là sử dụng công nghệ Anoxic kết hợp Aerotank . Vậy phƣơng án lựa chọn sẽ là phƣơng án 1.

CHƢƠNG 6 VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI 6.1 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH Hệ thống XLNT có thể đƣợc vận hành theo hai cách: − Vận hành bằng tay − Vận hành tự động 6.1.1 Chế dộ vận hành bằng tay

Chuyển các công tắc chuyền mạch nhỏ trên tủ điện (1 – 0 – 2) về vị trí điều khiển chọn thiết bị chạy trong quá trình hoạt động. Nếu đề sang vị trí 1 thì cho phép chạy thiết bị số 1, nếu đề sang vị trí 2 thì cho phép chạy thiết bị số 2 và nếu đề ở vị trí 0 cho phép chạy đồng thời cả hai thiết bị.

− Các bơm và máy thổi khí của bể điều hịa, bể Aerotank thì cài đặt chạy luân phiên 2 máy. Nghĩa là chỉ đƣợc phép chọn 1 hoặc máy 2 chạy. Nếu công tắc chuyển mạch ở vị trí 0 sẽ khơng có máy nào chạy đƣợc.

− Máy bơm định lƣợng hóa chất ln ln hoạt động tự động, vì vậy, ln để công tắc chọn 1 hoặc 2, nếu ở vị trí 0, các bơm sẽ khơng hoạt động.

− Chuyển cơng tắc chính AUTO – OFF – MAN sang vị trí MAN. − Dùng nút ON để chạy bơm, nút OFF để dùng bơm.

Cần chú ý:

1. Để đảm bảo hệ thống làm việc không ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng lƣới điện thì các thiết bị phải đƣợc chạy lần lƣợt và cách xa nhau không nhỏ hơn 5s. 2. Tín hiệu nhận biết thiết bị hoạt động hay không là đèn báo xanh tƣơng ứng trên

mặt tủ hoặc các đèn tín hiệu (màu đỏ) và các chỉ số trên Bảng thiết bị.

3. Riêng với máy thổi khí trƣớc khi chạy phải chuyển chiếu áp về vị trí nhỏ nhất (quay núm) sau đó chạy máy và điều chỉnh tốc độ tăng lên một cách nhanh dần. 4. Điện áp lƣới điện đƣợc đo bằng đồng hồ đo điện áp gắn trên mặt tủ. Để đo điện

áp các pha điện áp các dây dùng chuyển mạch “VOTL METER” để lựa chọn dài điện áp cần do.

5. Dòng điện làm việc của tủ điện đƣợc do bằng đồng hồ đo dòng điện gắng trên mặt tủ điện. Để đo dòng điện làm việc của các pha điện dùng mạch “AMP METER” để lựa chọn pha cần do.

6. Dừng hệ thống: Có thể dùng lần lƣợt từng thiết bị hoặc chỉ cần chuyển cơng tắc chính AUTO – OFF – MAN về vị trí OFF hệ thống sẽ dừng lần lƣợt các thiết bị theo quy luật đã lập trƣớc. Các thiết bị dùng cách nhau 2s.

6.1.2 Chế độ chạy tự động trên tủ điện

− Chuyển các công tắc 1 – 0 – 2 về vị trí lựa chọn thiết bị chạy. − Chuyển chiết áp của máy thổi khí 1,5 kW về vị trí nhỏ nhật.

− Đặt các tham số cho hệ thống từ trên máy tính: Mực nƣớc thấp nhất cho phép trong bể điều hịa.

− Chuyển cơng tắc chuyển mạch chính AUTO – OFF – MAN sang vị trí AUTO.

6.1.3 Xử lý lỗi đột ngột của hệ thống

Khi hệ thống có sự cố bất ngờ nào đó hẫy ẩn ngay vào nút dừng khẩn cấp trên tủ điện để dừng toàn bộ hệ thống.

6.2 Các sự cố vận hành và cách khắc phục

6.2.1 Những điều cần lƣu ý khi vận hành HTXLNT

Bể hiếu khí

− Máy thổi khí hoạt động theo lƣu lƣợng đƣợc cài đặt sẵn. Vận hành máy trên tủ điện cùng với 3 chế độ, bình thƣờng để đảm bảo bể hiếu khí ln hoạt động ổn định. Nếu thấy máy kêu to nên điều chỉnh lại lƣu lƣợng cấp khí bằng chế độ MAN. Chỉ khi cần thiếu hoặc có sự cố thì mới tắt thiết bị. Thƣờng xuyên theo dõi hoạt động của thiết bị để đề phòng sự cố.

− Chú ý theo dõi hệ thống ống dẫn khí đề phịng đƣờng ống bị rit khí làm giảm hiệu suất cấp khí cho bể.

− Quan sát sự thay đổi màu và bọt của nƣớc thải có kiên quan đến chất lƣợng bùn và khả năng xử lý chất thải của vi sinh vật.

− Chú ý xem ở bể có mùi khơng vì nếu có mùi tức là bể hoạt động khơng tốt, có thể có các sự cố liên quan đến bùn hoặc lƣợng oxi cung cấp cho bể.

Bể lắng

− Việc tách bùn phải đƣợc tiến hành đúng thời gian để tránh làm bùn nổi và làm bản nƣớc gây giảm chất lƣợng nƣớc sau xử lý.

− Phải thƣờng xuyên kiểm tra các thông số nhƣ: pH, nhiệt độ, DO, chỉ số SV, màu bùn,…

Bể khử trùng

− Thƣờng xuyên theo dõi hóa chất để châm hóa chất định kì.

− Điều chỉnh bơm định lƣợng trên hệ thống tủ điện để định lƣợng hóa chất cần châm vào cho phù hợp. Bình thƣờng nên để chế độ AUTO cho bơm chạy mặc định theo lƣu lƣợng đã chỉnh trên tủ điện.

− Theo dõi bơm định lƣợng nếu hỏng thì phải sửa hoặc thay mới.

6.2.2 Sự cố về thiết bị

Các loại bơm chìm

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 161 - 165)