.25 Sơ đồ cấu tạo bể phản ứng kỵ khí UASB

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 48 - 50)

1-Bể điều hòa lƣu lƣợng và trạm bơm nƣớc thải;

2-Bộ phận đo và điều chỉnh độ pH; 3-Định lƣợng chất dinh dƣỡng N, P nếu cần; 4-Ống dẫn và dàn ống phân phối đều nƣớc thải trong bể; 5-Vùng phản ứng kỵ khí; 6-Cửa tuần hồn trơ lại cặn; 7- Tấm chắn khí; 8- Cửa dẫn hỗn hợp bùn nƣớc sau khi đã tách khí vào ngăn lắng; 9- Vùng lắng cặn; 10-Máng thu nƣớc; 11-Ống

dẫn hỗn hợp khí metan; 12- Ống dẫn nƣớc sang bể xử lý hiếu khí; 13- Thùng chứa khí; 14-Ống dẫn khí đốt;15-Ống xả bùn dƣ

f. Bể sinh học MBBR và MBR

Bể MBR (Membrane Bio Reactor) [15]

a) Ảnh hƣởng của các thông số HRT, MLSS, DO lên hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của hệ thống MBR.

Ảnh hƣởng của HRT lên hiệu quả xử lý chất ô nhiễm

Thời gian lƣu HRT là thông số quan trọng trong quá trình vận hành hệ thống MBR. HRT thấp, tƣơng ứng là kết quả của việc tăng tải trọng hữu cơ OLR và qua đó sẽ tăng cƣờng hoạt động của vi sinh vật. Ở cả 4 giai đoạn vận hành với thời gian lƣu HRT khác nhau, hiệu quả loại bỏ BOD5 và COD đều đạt trên 90%. Trong khi khả năng xử lý chất dinh dƣỡng TN, TP lần lƣợt nhỏ hơn 13 mg/l và 4,0 mg/l.

Trong bể phản ứng MBR, q trình cấp khí liên tục có vai trị thúc đẩy quá trình loại bỏ N và P dựa trên các cơ chế nitrate hóa - khử nitrate hóa và hấp thụ - giải phóng Photpho.

Ảnh hƣởng của MLSS lên hiệu quả xử lý chất ô nhiễm

Theo Metcalf & Eddy, 2002 [14], bể phản ứng MBR duy trì nồng độ bùn ở mức cao và hiệu quả sau xử lý cao hơn các bể phản ứng bùn hoạt tính truyền thống. Bùn sinh học sẽ đƣợc giữ lại trong bể phản ứng, mật độ vi sinh cao nên nâng cao hiệu suất xử lý chất ô nhiễm.

Nồng độ bùn MLSS khơng có tác động tiêu cực nào đến hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm trong bể phản ứng. Thông thƣờng, nồng độ bùn cao trong bể phản ứng thƣờng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc đầu ra trong hệ thống bùn hoạt tính truyền thống. Tuy nhiên, đối với bể MBR có ƣu điểm có thể khắc phục và hạn chế tình trạng này nhờ màng lọc với kích thƣớc siêu nhỏ, có chức năng lọc các hạt chất bẩn trong hệ thống.

Ảnh hƣởng của DO lên hiệu quả xử lý chất ô nhiễm

Trong quá trình vận hành bể phản ứng MBR, nồng độ oxy hịa tan có vai trị quan trọng cung cấp dƣỡng khí để vi sinh vật oxy hóa cơ chất.

b) Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bể MBR [12]

Công nghệ MBR là sự kết hợp giữa hai quá trình cơ bản trong một đơn nguyên: - Phân hủy sinh học chất hữu cơ

MBR thay thế công nghệ xử lý bùn hoạt tính truyền thống, kết hợp bể lắng, bể aeroten, bể lọc và màng lọc bằng một hệ thống dây chuyền đơn giản trong xây dựng và vận hành.

Bể MBBR

Cơng nghệ MBBR là một dạng của q trình xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính bởi lớp màng sinh học.

Trong quá trình MBBR, lớp màng biofilm phát triển trên giá thể lơ lửng trong lớp chất lỏng của bể phản ứng. Những giá thể này chuyển động đƣợc trong chất lỏng là nhờ hệ thống sục khí cung cấp oxy cho nƣớc thải hay motor khuấy trộn.

Công nghệ MBBR là công nghệ kết hợp giữa điều kiện thuận lợi của quá trình bùn hoạt tính và bể lọc sinh học. Bể MBBR hoạt động giống nhƣ quá trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí trong tồn bộ thể tích của bể. Đây là quá trình xử lý bằng lớp màng biofilm với sinh khối phát triển trên giá thể mà những giá thể này lại di chuyển tự do trong bể phản ứng và đƣợc giữ bên trong bể phản ứng và đƣợc đặt ở cửa ra của bể. Bể MBBR khơng cần q trình tuần hồn bùn giống nhƣ các phƣơng pháp xử lý bằng màng biofilm khác. Vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý bằng phƣơng pháp bùn hoạt tính trong bể, bởi vì sinh khối ngày càng đƣợc tạo ra trong quá trình xử lý.

Bể MBBR gồm có hai loại là bể hiếu khí và bể kỵ khí. Trong bể hiếu khí sự chuyển động của giá thể đƣợc tạo thành do sự phát tán của những bọt khí có kích thƣớc trung bình tạo từ máy thổi. Trong khi đó bể kỵ khí q trình này đƣợc tạo bởi sự xáo trộn các giá thể trong bể bằng máy khuấy.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công ty long phú Hậu giang, công suất 500 m³ngày (Trang 48 - 50)