CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT – PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
3.3. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI PHƯƠNG ÁN
Cả hai phương án được đưa ra ở trên đều có cơng trình xử lý sơ bộ tương đối giống nhau. Nhìn chung, ở giai đoạn xử lý sơ bộ, sự khác nhau giữa hai phương án là khơng đáng kể.
Do đó, ta sẽ đưa ra bảng so sánh hai cơng trình chính (cơng trình xử lý sinh học) của hai phương án trên để đưa ra phương án lựa chọn:
Bảng 3.6 So sánh hai phương án
Phương án 1 Phương án 2
Cơng trình Bể điều hịa sục khí Bể điều hịa khuấy trộn Ưu điểm - Sục khí giúp điều hịa lưu
lượng và chống lắng cặn hữu cơ trong bể gây phân hủy kị khí, giảm phát sinh mùi hôi; đồng thời để oxy hóa một phần chất hữu cơ thành các chất đơn giản thuận lợi cho các quá trình xử lý tiếp theo.
- Khuấy trộn giúp điều hòa lưu lượng và chống lắng cặn hữu cơ trong bể gây phân hủy kị khí giảm phát sinh mùi hôi đáng kể.
Nhược điểm - Không sử dụng bể điều
hịa sục khí phía trước cơng trình kị khí
- Do thiếu oxy nên một phần chất hữu cơ chưa được oxy hóa thành các chất đơn giản để thuận lợi cho quá trình xử lý tiếp theo.
Cơng trình Cụm bể sinh học
(Anoxic,Aerotank,Lắng)
Bể SBR
Ưu điểm - Sử dụng nhiều trong các ngành có hàm lượng chất hữu cơ cao; xử lý các chất hữu cơ có trong nước thải triệt để.
- Sử dụng rộng rãi. - Cấu tạo đơn giản.
- Hiệu suất xử lý cao: có khả năng khử Nitơ, Phospho cũng như hàm lượng chất dinh dưỡng cao.
- Tiết kiệm năng lượng - Không cần sử dụng bể lắng riêng biệt.
- Lượng bùn dư phát sinh từ công đoạn xử lý sinh học thấp.
- Xử lý nước thải đạt cột B QCVN14:2008/BTNMT
- Xử lý nước thải đạt cột B QCVN14:2008/BTNMT
Nhược điểm - Bể anoxic: hàm lượng nitơ đầu vào thấp, cần phải hồi lưu nước thải từ bể aerotank về bể anoxic
- Cần cung cấp khơng khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động
- Do bùn trong SBR không rút hết nên hệ thống thổi khí có khả năng bị tắc nghẽn. - Thích hợp với nước thải có cơng suất <5000 m3/ngày.đêm