Thông số thiết kế Đơn vị Giá trị
Số đơn nguyên (N) bể 1
Diện tích bể (F) m2 7,5
Chiều cao vùng lắng (htt) mm 2700
Đường kính mỗi bể (D) mm 3500
Đường kính ống trung tâm (d) mm 500
Chiều cao phần nón (hn) mm 2140
Chiều cao của bể (H) mm 5340
Đường kính ống dẫn nước thải vào (Dv) mm 75
Đường kính ống dẫn nước thải ra (Dr) mm 60
Đường kính ống dẫn bùn (Db) mm 60
Tổng số khe của máng răng cưa (n) khe 88
Công suất của bơm bùn (N) kW 0,4
4.8 BỂ KHỬ TRÙNG 4.8.1. Nhiệm vụ:
Sau các giai đoạn xử lý cơ học, sinh học, song song với việc làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định thì số lượng vi khuẩn cũng giảm đáng kể đến 90 – 95%. Tuy nhiên, lượng vi khuẩn này vẫn còn cao và theo nguyên tắc bảo vệ nguồn nước là cần thực hiện giai đoạn khử trùng nước thải.
Để thực hiện khử trùng nước thải có thể sử dụng các biện pháp như Chlor hóa, ozon hóa, khử trùng bằng tia hồng ngoại UV. Ở đây chỉ đề cập đến phương pháp khử trùng bằng Chlor hóa, vì phương pháp này tương đối đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả chấp nhận được. Bể tiếp xúc được thiết kế với dòng chảy zic zăc qua từng ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc giữa Chlorin và nước thải.
4.8.2 Tính tốn:
Hóa chất khử trùng là CaOCl2. (Clorua vôi) Phản ứng thủy phân Clorua vôi:
2CaOCl2 + 2H2O CaCl2 + Ca(OH)2 + 2HOCl HOCl lại phân hủy thành axit clohydric và oxy tự do:
HOCl HCl + Ö
HOCl, Ö là những chất oxy hóa mạnh có khả năng tiêu diệt vi trùng. Lượng clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải được tính:
𝑌𝑡𝑏 =𝑎×𝑄ℎ𝑚𝑎𝑥
1000 =3×8,33
1000 = 0,025 𝑘𝑔/ℎ = 0,6 kg/ngày Trong đó:
Q: lưu lượng tính tốn của nước thải, Q = 8,33 m3/h
a: liều lượng hoạt tính a = 3 g/m3(471/[1])
Nước thải sau xử lý cơ học: a = 10 g/m3
Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn: a = 3 g/m3
Nước thải sau xử lý sinh học khơng hồn tồn: a = 5 g/m3.
Nồng độ HOCl 2,5%. Lượng HOCl 2,5% châm vào bể khử trùng = 0,6𝑘𝑔/𝑛𝑔à𝑦
0,025 = 24lít/ngày = 1 lít/giờ
Thời gian lưu 8 ngày. Thể tích cần thiết của bồn chứa = 24 × 8 = 192 lít
Chọn bồn chứa hóa chất là bồn nhựa Tân Á Đại Thành 100 lít với kích thước D x H = 890mm x 720mm
Chọn hai bơm định lượng Blue-White hoạt động luân phiên nhau (1 hoạt động, 1 dự phịng) với các thơng số: Model: C645-P Cơng suất: 0,045 KW Điện áp: 220V/50Hz Lưu lượng: 11 l/h Tính tốn bể tiếp xúc. Thể tích của bể:
𝑉 = 𝑄 × 𝑡 =8,33
60 × 30 = 4,2 𝑚 3
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải. m3/h
t: thời gian lưu nước trong bể, chọn t = 30 phút Chọn chiều sâu lớp nước của bể h = 1 m; hbv = 0,5 m Chọn chiều rộng của bể khử trùng 1,3m
Vậy chiều dài của bể là:
𝐿 = 𝑉
𝐻 × 𝐵 = 4,2
1𝑥1,3= 3,23(𝑚)
Chọn bể tiếp xúc gồm 3 ngăn: chiều dài mỗi ngăn là: 1m
Thể tích thực của bể: 𝑊𝑡 = 𝐿 × 𝐵 × 𝐻 = 3,5 × 1,3 × 1 = 4,55 (𝑚3) Diện tích mặt bằng bể: 𝐹 =𝑉 𝐻 = 4,2 1 = 4,2 𝑚 2
Chọn bể tiếp xúc gồm 3 ngăn, diện tích mỗi ngăn:
𝑓 = 𝐹 3 =
4,2
3 = 1,4 𝑚 2
Tính tốn bơm thốt nước thải
Lưu lượng bơm thoát nước thải:
𝑄𝑡ℎ = 8,33 (𝑚3
ℎ ) = 0,002 (𝑚3 𝑠 )
Cơng suất của bơm:
𝑁𝑏 =𝑄×𝜌×𝑔×𝐻
1000×𝜂 =0,002×1000×9,81×10
1000×0,8 = 0,25 kW = 0,34 Hp Trong đó:
Q: Lưu lượng nước thải lớn nhất theo giây, m3/s
H: Chiều cao cột áp toàn phần, H = 10 mH20
𝜌: khối lượng riêng của nước, kg/m3 η: Hiệu suất của bơm, %, chọn η = 80%
Trong đó: 𝛽 là hệ số dự trữ chọn bằng 1,5
N < 1→𝛽 = 1,5 – 2,2
N > 1 →𝛽 = 1,2 – 1,5
N = 5 - 50 →𝛽 = 1,1
Chọn 02 máy Tsurumi – Nhật Bản với Model 50B2.75S– 0,75KW/2200V/50Hz (02 máy hoạt động luân phiên nhau). Từ Model bơm, ta chọn đường kính ống bơm thốt nước: Dtn = 50mm. Chọn ống uPVC Tiền Phong có DN = 60mm