VI. Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỒ ÁN
2. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt của khu chung cư
6.1. Quy trình vận hành:
Quy trình công việc:
Hình 6.1 Quy trình công việc.
6.2. Vận hành khởi động: Phương án 1: Bảng 6.1 Khởi động, các thông số vận hành và tắt hệ thống TT Công trình Khởi động Các thông số VH Tắt hệ thống 1 Lưới chắn rác
Mở van hay cửa cống để nước qua LCR. Đo vận tốc nước trước và sau khi qua LCR. Tốc độ dòng chảy từ 0,8 – 1m/s. Độ pH của nước. Khả năng ăn mòn của lưới chắn. Đóng van hay cống nước. Lấy hết rác ra khỏi thanh chắn. 2 Bể ĐH sục khí Cho ½ thể tích nước vào bể. Mở van khí, điều chỉnh lưu lượng thích hợp.
Cho nước vào đầy bể.
Điều chỉnh lưu lượng cho đến khi đúng yêu
Lắp đặt hệ thống đúng theo thiết kế. Bơm thổi khí và đĩa thổi khí đặt đúng vị trí. Vận tốc của dòng khí sục vào bể. Mức độ xáo trộn trong bể. Ngắt điện để bơm thổi khí dừng hoạt động. Đóng van khí, van dòng vào và dòng ra. Dùng bơm, bơm hết nước qua bể chứa hay công trình tiếp theo.
Các sự cố thường gặp và cách khắc phục Vận hành khởi động
Kiểm tra lại hoạt động của bơm thổi khí.
Kiểm tra khí có sục đều hay không. Sục khí đến khi đúng thời gian thiết kế → mở van dòng vào và dòng ra bể điều hòa. Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động bể thì ngừng ngay và giải quyết sự cố.
Kiểm tra đường ống dẫn khí, đĩa thổi khí, các bệ đỡ.
Sửa chữa bể và các thiết bị (nếu có). Nếu ngừng bể trong thời gian dài phải rửa bể và kiểm tra toàn bộ hệ thống. 3 Bể Anoxic Cho ½ thể tích nước vào bể.
Mở điện cho motor khởi động, điều chỉnh hợp số quay cánh khuấy thích hợp.
Kiểm tra hoạt động của motor.
Kiểm tra sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể. Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay khắc phục sự cố. Lắp đặt hệ thống đúng theo thiết kế. Motor và cánh khuấy đặt đúng vị trí. Vận tốc của cánh khuấy. Mức độ xáo trộn trong bể. Ngắt điện để motor dừng hoạt động. Dùng bơm để bơm hết nước ra khỏi bể. Kiểm tra motor và cánh khuấy.
Nếu ngừng bể trong thời gian dài phải rửa bể và kiểm tra toàn bộ hệ thống.
4 Bể
Aerotank
Mở van dòng vào và dòng ra bể;
Cho nước thải vào, đo DO (>3mg/l), điều chỉnh van sục khí, thường xuyên vớt ván trên mặt
Hàm lượng sinh khối khoảng 2800mg/l. DO >3mg/l SVI (50-100) COD (500-1000mg/l) pH tối ưu 6,5-8,0 Độc chất trong nước Đóng van dòng vào và dòng ra. Tắt máy thổi khí và van cấp khí. Chờ bùn lắng hết xuống đáy (nếu tạm dừng nhưng không
Quan sát màu của bùn (màu vàng nâu là tốt)
Quan sát bể lắng, không có bùn nổi lên mặt nước.
Kiểm tra nồng độ bùn (2500-3500mg/l), SVI (50-100)
Đến chu kì, phải bơm bùn tuần hoàn từ bể lắng về bể hiếu khí. Nồng độ NH3 - N <2000m SO4 >500mg/l Tỉ lệ COD/ SO4 <5 Độ mặn < 15000
Nhiệt độ nước thải từ 20-42˚C
Nếu dừng trong một thời gian có hạn:
Vẫn để cho bể hoạt động nhưng không cho mước thải vào.
Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh hằng ngày (Glucose, N,P)
Kiểm tra các chỉ tiêu
Nếu ngưng bể lâu dài:
Bơm hết nước qua bể kế tiếp. Bơm hết bùn qua bể chứa bùn. Thực hiện quá trình bảo dưỡng. 5 Bể lắng đứng Khóa van xả cặn. Mở van dòng ra ở máng tràn. Mở van dòng vào hay đầu nối dòng chảy với công trình trước đó.
Kiểm tra nước chảy qua máng tràn có đúng thiết kế.
Quan sát bùn có nổi trên mặt thoáng nước không.
Mở van xả cặn để tháo bùn lắng ra ngoài theo đùng chu
Vận tốc dòng chảy trong vùng công tác không lớn hơn 0,7 mm/s Thời gian lắng thường từ 1 – 2h. Vận tốc nước khi ra khỏi phễu phân phối phía dưới ống trung tâm không lớn hơn 0,02 m/s.
Nước trong tập trung vào máng thu phía trên, cặn lắng được chứa ở phần hình nón hoặc chóp cụt phía
Khóa van dòng vào và dòng ra Mở van xả cặn để tháo hết bùn lắng ra ngoài. Dùng bơm bơm hết nước qua bể lọc. Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống của bể lắng. Nếu dừng bể lâu dài, cần thực hiện bảo trì bảo dưỡng các chi tiết bể để đảm bảo tái khởi động.
ngoài bằng bơm hay áp lực thủy tĩnh qua ống dẫn với độ chênh giữa mực nước trong bể và cao độ trục ống trên 1,5m
6 Bể khử trùng
Mở van nước dòng vào, đóng van nước dòng ra, cho nước qua bể khử trùng. Mở van hóa chất khử trùng và bơm hóa chất hoạt động đúng theo lưu lượng thiết kế.
Quan sát xem nước và hóa chất có hòa trộn tốt không. Chờ nước đầy bể thì khóa van nước dòng vào, đợi 15 phút để hóa chất khử vi sinh vật.
Lấy mẫu nước đem phân tích chỉ tiêu vi sinh và lượng dư hóa chất khử trùng. Mở van dòng ra của bể và cho vận hành.
Kiểm tra lặp đi lặp lại nhiều lần để tìm ra liều lượng hóa chất tối ưu.
Lượng hóa chất cần pha.
Nồng độ VSV bị khử.
Lưu lượng bơm (điều chỉnh theo lượng hóa chất).
Tăng liều lượng hóa chất khử trùng nếu VSV không đạt QCVN và nồng độ dư hóa chất thấp hơn QCVN cho phép. Tăng sự khuấy trộn nếu VSV không đạt QCVN và nồng độ dư hóa chất lớn hơn QCVN cho phép.
Khóa van ống dẫn nước vào và dòng ra. Khóa van ống dẫn và ngừng bơm hóa chất khử trùng.
Đợi sau 30 phút, mở van xả bể hay bơm hết nước trong bể ra ngoài nguồn tiếp nhận.
Tiến hành bảo trì, sửa chữa, vệ sinh bể, các thiết bị…đảm bảo tái khởi động tốt. Đối với dung dịch hóa chất và hóa chất dạng rắn còn dư nên đậy hay cột kín, tránh bay hơi và ghi chú sự nguy hiểm cho mọi người biết.