STT Mục đích Đơn giá/kg VNĐ Hóa chất sử dụng Liều lượng sử dụng (kg/ngày) Thành tiền VNĐ/ngày 1 Khử trùng 3.600 CaOCl2 0,9 3.240 Tổng cộng 3.240
Chi phí hóa chất sử dụng cho 1 tháng:
Thc = 3.240 x 30 = 97.200 VNĐ/tháng = 97.200 x 12 = 1.166.400 VNĐ/năm Chi phí nhân cơng:
Bảng 5.7 Chi phí nhân cơng của phương án 1
STT Vai trò Số lượng Lương tháng
VNĐ
1 Kỹ sư 2 22.000.000
2 Nhân viên phân tích mẫu 1 8.000.000
Tổng cộng 30.000.000
Chi phí nhân cơng 1 năm của phương án 1:
Tnc = 30.000.000 x 12 = 360.000.000 Tổng chi phí vận hành trong 1 năm của phương án 1:
Tvh = Tđ + Thc + Tnc = 210.111.885 + 1.166.400 + 360.000.000 = 247.278.285 VNĐ/năm
Txl = Txd+ 𝑇𝑣ℎ ∑ Q × 365=
56.552.300 + 247.278.285
200 × 365 = 4.162 VNĐ/1𝑚
3
5.2.2 Chi phí vận hành của phương án 2
Chi phí điện:
Bảng 5.8 Chi phí điện của phương án 2
STT Thiết bị Số lượng Định mức điện (KW) Thời gian hoạt động (giờ/ngày) Điện năng tiêu thụ (KW/ngày)
1 Bơm nước thải bể điều hòa 2 1,5 24 36
2 Máy thổi khí bể điều hịa 2 2,2 24 52,8
3 Máy khuấy bể SBR 4 2,2 24 52,8
4 Máy thổi khí bể SBR 4 7,5 24 180
5 Bơm bùn dư bể SBR 4 1,5 24 36
6 Bơm định lượng hóa chất vể
khử trùng 2 0,045 24 1,08
7 Bơm thoát nước bể khử trùng 2 0,4 24 9,6
Tổng điện tiêu thụ 368,28
Chi phí tiêu thụ điện đồng/m3 nước thải ( 1KW = 1.720 VNĐ) 633.441,6
Chi phí điện cho 1 tháng vận hành:
Tđ = 633.441,6 x 365 = 231.206.184 VNĐ/năm Chi phí hóa chất:
Bảng 5.9 Chi phí hóa chất của phương án 2
STT Mục đích Đơn giá/kg VNĐ Hóa chất sử dụng Liều lượng sử dụng (kg/ngày) Thành tiền VNĐ/ngày 1 Khử trùng 3.600 CaOCl2 0,9 3.240 Tổng cộng 3.240
Chi phí hóa chất sử dụng cho 1 tháng:
= 97.200 x 12 = 1.166.400 VNĐ/năm Chi phí nhân cơng:
Bảng 5.10 Chi phí nhân cơng của phương án 2
STT Vai trị Số lượng Lương tháng
VNĐ
1 Kỹ sư 2 22.000.000
2 Nhân viên phân tích mẫu 1 8.000.000
Tổng cộng 30.000.000
Chi phí nhân cơng 1 năm của phương án 2:
Tnc = 30.000.000 x 12 = 360.000.000 Tổng chi phí vận hành trong 1 năm của phương án 2:
Tvh = Tđ + Thc + Tnc =231.206.184 + 1.166.400 + 360.000.000 = 592.372.584 VNĐ/năm
Chi phí cho 1m3 nước của phương án 2:
Txl = Txd+ 𝑇𝑣ℎ ∑ Q × 365=
63.471.500 + 592.372.584
200 × 365 = 8984 VNĐ/1𝑚
3
5.11 Bảng so sánh ưu nhược điểm của 2 phương án Bể anoxic, aerotank, lắng Bể SBR
Ưu điểm + Dễ xây dựng và vận hành.
+ Bể Aerotank được sử dụng nhiều trong các ngành có hàm lượng chất
hữu cơ cao.
+ Sử dụng rộng rãi.
+ Khả năng xử lý được Nito và Photpho cao. + Kết cấu đơn giản và bền. + Tiết kiệm được diện tích. + Khơng cần sử dụng bể lắng riêng biệt.
+ Có khả năng điều khiển tự động hồn tồn, ít ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý. Nhược điểm + Do phải sử dụng bơm để
tuần hoàn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính ở trong bể nên khi vận hành tốn nhiều năng lượng.
+ Công suất xử lý nhỏ do SBR xử lý theo mẻ.
+ Kiểm sốt q trình khó, địi hỏi hệ thống quan trắc các chỉ tiêu tinh tế, hiện
+ Tốn nhiều diện tích xây dựng.
+ Cần cung cấp khơng khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động.
+ Bảo dưỡng các thiết bị khó khăn do SBR sử dụng phương tiện hiện đại. + Cần có trình độ kỹ thuật cao cho công tác quản lý vận hành bể.
+ Do bùn trong SBR không rút hết nên hệ thống thổi khí có khả năng bị tắc nghẽn.
Sau khi so sánh và khai tốn kinh phí 2 phương án, xét về cơng nghệ, vận hành và chi phí thì phương án 1 chiếm ưu thế hơn so với phương án 2. Vậy lựa chọn phương án 1 để thiết kế và xây dựng.
CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH – QUẢN LÝ – GIẢI QUYẾT SỰ CỐ
6.1. Quy trình vận hành: Quy trình cơng việc: Quy trình cơng việc:
Hình 6.1 Quy trình cơng việc.
6.2. Vận hành khởi động: Phương án 1: Bảng 6.1 Khởi động, các thông số vận hành và tắt hệ thống TT Cơng trình Khởi động Các thông số VH Tắt hệ thống 1 Lưới chắn rác
Mở van hay cửa cống để nước qua LCR. Đo vận tốc nước trước và sau khi qua LCR. Tốc độ dòng chảy từ 0,8 – 1m/s. Độ pH của nước. Khả năng ăn mịn của lưới chắn. Đóng van hay cống nước. Lấy hết rác ra khỏi thanh chắn. 2 Bể ĐH sục khí Cho ½ thể tích nước vào bể. Mở van khí, điều chỉnh lưu lượng thích hợp.
Cho nước vào đầy bể.
Điều chỉnh lưu lượng cho đến khi đúng yêu
Lắp đặt hệ thống đúng theo thiết kế. Bơm thổi khí và đĩa thổi khí đặt đúng vị trí. Vận tốc của dịng khí sục vào bể. Mức độ xáo trộn trong bể. Ngắt điện để bơm thổi khí dừng hoạt động. Đóng van khí, van dịng vào và dòng ra. Dùng bơm, bơm hết nước qua bể chứa hay cơng trình tiếp theo.
Các sự cố thường gặp và cách khắc phục Vận hành khởi động
Kiểm tra lại hoạt động của bơm thổi khí.
Kiểm tra khí có sục đều hay khơng. Sục khí đến khi đúng thời gian thiết kế → mở van dòng vào và dịng ra bể điều hịa. Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động bể thì ngừng ngay và giải quyết sự cố.
Kiểm tra đường ống dẫn khí, đĩa thổi khí, các bệ đỡ.
Sửa chữa bể và các thiết bị (nếu có). Nếu ngừng bể trong thời gian dài phải rửa bể và kiểm tra toàn bộ hệ thống. 3 Bể Anoxic Cho ½ thể tích nước vào bể.
Mở điện cho motor khởi động, điều chỉnh hợp số quay cánh khuấy thích hợp.
Kiểm tra hoạt động của motor.
Kiểm tra sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể. Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay khắc phục sự cố. Lắp đặt hệ thống đúng theo thiết kế. Motor và cánh khuấy đặt đúng vị trí. Vận tốc của cánh khuấy. Mức độ xáo trộn trong bể. Ngắt điện để motor dừng hoạt động. Dùng bơm để bơm hết nước ra khỏi bể. Kiểm tra motor và cánh khuấy.
Nếu ngừng bể trong thời gian dài phải rửa bể và kiểm tra toàn bộ hệ thống.
4 Bể
Aerotank
Mở van dòng vào và dòng ra bể;
Cho nước thải vào, đo DO (>3mg/l), điều chỉnh van sục khí, thường xuyên vớt ván trên mặt
Hàm lượng sinh khối khoảng 2800mg/l. DO >3mg/l SVI (50-100) COD (500-1000mg/l) pH tối ưu 6,5-8,0 Độc chất trong nước Đóng van dịng vào và dòng ra. Tắt máy thổi khí và van cấp khí. Chờ bùn lắng hết xuống đáy (nếu tạm dừng nhưng không
Quan sát màu của bùn (màu vàng nâu là tốt)
Quan sát bể lắng, khơng có bùn nổi lên mặt nước.
Kiểm tra nồng độ bùn (2500-3500mg/l), SVI (50-100)
Đến chu kì, phải bơm bùn tuần hồn từ bể lắng về bể hiếu khí. Nồng độ NH3 - N <2000m SO4 >500mg/l Tỉ lệ COD/ SO4 <5 Độ mặn < 15000
Nhiệt độ nước thải từ 20-42˚C
Nếu dừng trong một thời gian có hạn:
Vẫn để cho bể hoạt động nhưng không cho mước thải vào.
Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh hằng ngày (Glucose, N,P)
Kiểm tra các chỉ tiêu
Nếu ngưng bể lâu dài:
Bơm hết nước qua bể kế tiếp. Bơm hết bùn qua bể chứa bùn. Thực hiện quá trình bảo dưỡng. 5 Bể lắng đứng Khóa van xả cặn. Mở van dòng ra ở máng tràn. Mở van dòng vào hay đầu nối dòng chảy với cơng trình trước đó.
Kiểm tra nước chảy qua máng tràn có đúng thiết kế.
Quan sát bùn có nổi trên mặt thống nước khơng.
Mở van xả cặn để tháo bùn lắng ra ngồi theo đùng chu
Vận tốc dịng chảy trong vùng công tác không lớn hơn 0,7 mm/s Thời gian lắng thường từ 1 – 2h. Vận tốc nước khi ra khỏi phễu phân phối phía dưới ống trung tâm khơng lớn hơn 0,02 m/s.
Nước trong tập trung vào máng thu phía trên, cặn lắng được chứa ở phần hình nón hoặc chóp cụt phía
Khóa van dịng vào và dòng ra Mở van xả cặn để tháo hết bùn lắng ra ngoài. Dùng bơm bơm hết nước qua bể lọc. Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống của bể lắng. Nếu dừng bể lâu dài, cần thực hiện bảo trì bảo dưỡng các chi tiết bể để đảm bảo tái khởi động.
ngoài bằng bơm hay áp lực thủy tĩnh qua ống dẫn với độ chênh giữa mực nước trong bể và cao độ trục ống trên 1,5m
6 Bể khử trùng
Mở van nước dịng vào, đóng van nước dòng ra, cho nước qua bể khử trùng. Mở van hóa chất khử trùng và bơm hóa chất hoạt động đúng theo lưu lượng thiết kế.
Quan sát xem nước và hóa chất có hịa trộn tốt khơng. Chờ nước đầy bể thì khóa van nước dịng vào, đợi 15 phút để hóa chất khử vi sinh vật.
Lấy mẫu nước đem phân tích chỉ tiêu vi sinh và lượng dư hóa chất khử trùng. Mở van dịng ra của bể và cho vận hành.
Kiểm tra lặp đi lặp lại nhiều lần để tìm ra liều lượng hóa chất tối ưu.
Lượng hóa chất cần pha.
Nồng độ VSV bị khử.
Lưu lượng bơm (điều chỉnh theo lượng hóa chất).
Tăng liều lượng hóa chất khử trùng nếu VSV không đạt QCVN và nồng độ dư hóa chất thấp hơn QCVN cho phép. Tăng sự khuấy trộn nếu VSV không đạt QCVN và nồng độ dư hóa chất lớn hơn QCVN cho phép.
Khóa van ống dẫn nước vào và dịng ra. Khóa van ống dẫn và ngừng bơm hóa chất khử trùng.
Đợi sau 30 phút, mở van xả bể hay bơm hết nước trong bể ra ngoài nguồn tiếp nhận.
Tiến hành bảo trì, sửa chữa, vệ sinh bể, các thiết bị…đảm bảo tái khởi động tốt. Đối với dung dịch hóa chất và hóa chất dạng rắn cịn dư nên đậy hay cột kín, tránh bay hơi và ghi chú sự nguy hiểm cho mọi người biết.
6.3. Các sự cố và cách khắc phục: Phương án 1: Phương án 1: Bảng 6.2 Sự cố và cách khắc phục của các bể TT Tên thiết bị Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
bị rò rỉ do sử dụng lâu ngày.
rác, kiểm tra tốc độ dòng chảy của nước.
2 Bể ĐH
sục khí
Khơng sục khí.
Van chưa mở hay bị gắt.
Kiểm tra motor hay thay thế.
Đường ống bị rò rỉ, rỉ sét.
Kiểm tra, hàn hay thay thế ống. Có sục khí nhưng yếu. Đĩa thổi khí bị nghẹt do rác hay chất lơ lửng bám vào các lỗ.
Rửa sạch hay thay thế, xem lại lưới chắn rác.
Máy thổi khí. Xem lại cách khắc phục máy thổi khí. Nước không được
bơm đi. Mực nước trên mức quy định. Áp lực thủy tĩnh quá lớn. Hạ mực nước xuống. 3 Bể Anoxic Máy khuấy trộn khơng khuấy trộn hồn tồn bể nên tại một số khu vực khơng có khuấy trộn, khơng đẩy được khí Nitơ trong bơng bùn thốt ra khỏi bề mặt. Lượng bùn vi sinh tại bể Anoxic ít (sau lắng 30 phút <10%) sẽ dẫn tới vi sinh thiếu khí yếu, độ hoạt tính giảm (q tải) các bơng bùn hình thành ít (khả năng khử Nitơ thấp). Bùn vi sinh tuần hoàn từ bể lắng về bể
Công suất máy khuấy không đủ lớn. Tốc độ quay chậm. Lượng bùn vi sinh tuần hồn khơng đủ.
Ngưng cho nước thải vào các bể.
Tắt sục khí bể vi sinh hiếu khí (Aerotank) và máy khuấy tại bể vi sinh thiếu khí (Anoxic).
Để bể vi sinh lắng, khuấy 45 phút đến 1 tiếng sau đó bơm nước sau lắng.
tuần hồn khơng đủ, bơm tuần hồn bị sự cố.
4 Bể
Aerotank
Nước có mùi hơi.
Lượng khơng khí ít. Tăng lưu lượng khí. Quá tải trọng(1-3kg) Giảm tải.
Bùn nổi, VSV chết.
Vi sinh dạng sợi phát triển.
Tăng pH (6,5-8,0), tăng lưu lượng khí.
Sốc tải. Giảm tải.
Thiếu thức ăn. Cung cấp thức ăn.
Bùn tạo khối.
Dịng nước thải vào có thời gian lưu chứa lâu trong hệ thống thu gom và vận chuyển nước thải.
Sục khí hay vận chuyển ngay.
Nước thải đầu vào có nồng độ chất hữu cơ cao.
Bổ sung tác nhân oxy hóa vào hệ thống thu gom và vận chuyển nước thải.
Bông bùn mịn li ti.
Tuổi bùn cao. Tăng lưu lượng bùn dư. Lưu lượng khí và
cường độ lượng khí quá cao.
Giảm lưu lượng và cường độ thổi khí. Thành phần dinh
dưỡng khơng hợp lý.
Tính tốn và bổ sung chất dinh dưỡng.
Bùn phân tán Sốc tải hữu cơ
Kiểm sốt dịng vào. Sử dụng bể điều hòa. Sử dụng bể chứa nước mưa để làm giảm tải trọng lớn nhất (trong HT thoát nước chung).
Độc chất Tăng tuổi bùn và MLSS (giảm lưu lượng xả bùn dư). Tăng nồng độ DO. Kiểm soát độc chất tại nguồn thải.
Chứa tạm thời dịng thải có chứa độc chất, xả vào hệ thống xử lý với lượng nhỏ, pha loãng tốt. 5 Bể lắng đứng Bùn lắng khơng tốt.
Khơng phân bố đều dịng vào đến bể lắng.
Hiệu chỉnh sự phân phối bằng cách thay đổi cao độ của máng phân phối trong các ngăn phân phối. Thay đổi lưu lượng phân phối bằng cách thay đổi thiết kế thủy lực của mương phân phối.
Nhiều cặn ở máng tràn.
Tải trọng máng tràn cao dẫn đến vận tốc nước ra lớn lôi cuốn theo nhiều cặn SS.
Sử dụng nhiều máng thu nước và ống dẫn nước ra cho bể lắng. Nâng cao độ của máng thu nước lên. Bơm hút không bơm
được bùn.
Ống xả bùn đáy bể lắng bị bít tắt.
Thông phểu thu bùn và ống dẫn bùn.
Bùn bơm ra ít. Bơm bùn tuần hoàn hoạt động yếu.
Sửa bơm bùn tuần hồn.
Thơng phểu thu bùn và ống dẫn bùn. Bùn bị xáo trộn. Cơ cấu thanh gạt bùn
hoạt động không tốt.
Sửa chữa cơ cấu gạt bùn.
Bùn nổi. Thiếu nguồn cacbon hữu cơ bổ sung vào vùng hiếu khí. Dịng tuần hồn từ vùng nitrat hóa về vùng thiếu khí khơng hồn tồn. pH vùng thiếu khí không nằm trong khoảng từ 6,5 – 8,0. Bảo đảm cung cấp đủ nguồn cacbon hữu cơ bên ngồi vào vùng thiếu khí.
Bổ sung sinh khối có vi sinh vật khử nitrat. Đợi một thời gian để q trình nitrat hóa diễn ra sẽ làm tăng pH. Bọt khí bám vào bơng bùn. Hệ thống thổi khí được sử dụng cho bể bùn hoạt tính, khi thổi khí dư sẽ làm cho bọt khí bám vào bông bùn. Giảm mức độ thổi khí. 6 Bể khử trùng Coliform khơng đạt tiêu chuẩn để khử trùng. Lượng Chlorine cung cấp không đủ. Sử dụng thiết bị phân tích và định lượng Chlorine tự động. Ngắn dòng ở thiết bị Chlorine. Thêm thiết bị trộn trong bể khử trùng. Chất rắn tích tụ trong bể khứ trùng. Làm sạch bể khử trùng.
Lượng Chlorine dư - thấp.
Tăng thời gian tiếp xúc hoặc tăng lượng Chlorine.
Khơng duy trì đủ lượng Chlorine.
Sự cố trong máy bơm Chlorine.
Đại tu máy bơm. Lượng Chlorine dư
quá cao.
Lượng Clo châm vào quá cao. Thêm thiết bị khử Chlorine. Lượng Chlorine trong dòng ra khác nhau. Tốc độ dòng Clo không đủ.
Thay thế thiết bị đo lưu lượng lớn hơn. Điều khiển bị hỏng. Liên hệ nhà sản xuất.
Lắng cặn trong bể khứ trùng.
Rửa sạch bể khử trùng.
Thiết bị kiểm soát phân phối dịng chảy hoạt động khơng tốt.
Khởi động lại từ đầu.
6.4. Bảo trì và bảo dưỡng hệ thống:
Nhằm đảm bảo hệ thống vận hành liên tục và ổn định, cần phải thường xuyên tiến hành bảo dưỡng hệ thống.
6.4.1 Hệ thống đường ống và bể chứa
Để tránh tắc nghẽn hệ thống dẫn nước thải cần phải thường xuyên kiểm tra và làm sạch đường ống dẫn vào bể chứa. Đồng thời, đổ rác trên mặt lưới chắn rác khi đầy, tránh hiện tượng tràn làm rơi rác xuống bể hoặc xung quanh.
Riêng đối với bể Aerotank, bể điều hòa,...sau thời gian dài hoạt động cần được quét