sốt rủi ro: Con người, Cơng nghệ và Hệ thống quy trình quy định.
Một số rủi ro cụ thể như sau:
Ngoài ra, quy định pháp luật đã áp dụng các yêu cầu cao hơn đối với lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thực phẩm, bao gồm các quy định liên quan đến kinh doanh bia và các đồ uống có cồn. Luật phịng chống tác hại của rượu, bia đã được thông qua nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước trong việc kinh doanh các sản phẩm có cồn và giảm thiểu tác hại của bia, rượu lên sức khỏe. Do đó, SABECO phải rà soát các quy định nội bộ để đáp ứng các quy định của pháp luật cũng như nâng cao hiểu biết về luật pháp của tất cả nhân viên nhằm hạn chế việc vi phạm pháp luật.
Rủi ro về thị trường:
Định vị thương hiệu, cạnh tranh nội bộ và nguy cơ mất thị phần.
Rủi ro về tài chính:
Chậm thu các khoản phải thu, chi phí cao và vi phạm các quy định về thuế.
Rủi ro về sản xuất:
Sản phẩm lỗi, sự cố thiết bị, tai nạn lao động, kế hoạch sản xuất sai, sự cố về an tồn thực phẩm và mơi trường.
Rủi ro về dữ liệu quản lý:
Thơng tin khơng có độ chính xác cao và khơng kịp thời.
Rủi ro về quản trị nội bộ thơng qua chính sách:
Quản trị nội bộ thơng qua việc đồng bộ chính sách hệ thống và sự đồng đồng nhất theo ngành dọc chưa được hoàn thiện, dẫn đên nhiều rủi ro trong hoạt động bán hàng, quản lý chi phí, dịng tiền, quản lý vận chuyển và kho bãi.
Rủi ro về pháp luật và sự tuân thủ:
Tranh chấp hợp đồng, vi phạm các quy định của pháp luật về quản trị công ty (công bố thông tin, giao dịch với các bên có quyền lợi liên quan, bổ nhiệm người có liên quan), thiếu tuân thủ trong thực hiện công việc, thiếu hiểu biết về pháp luật dẫn đến vi phạm, tranh chấp bản quyền và thương hiệu, vi phạm về công bố hợp quy và các quy định về quảng cáo và khuyến mãi.
Các rủi ro khác:
Mất cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ theo vùng, công việc bị ngừng trệ do thiếu sự phối hợp và hoạt động kém hiệu quả.
• Quản trị rủi ro chưa được nhận thức đầy đủ tại các cấp quản lý. Các cấp quản lý cần được đào tạo để nâng cao ý thức trách nhiệm đồi với quản trị rủi ro.
• CNTT chưa được áp dụng vào một số lĩnh vực để cải thiện hiệu quả cơng việc và kiểm sốt việc thực hiện.
• Ban KTNB trực thuộc Ban Kiểm tốn hiện đang phụ trách công tác KTNB của SABECO về mặt quản trị công ty, tuân thủ, quản trị rủi ro và quy trinh kiểm soát nội bộ cũng như là các vấn đề trọng yếu phát sinh liên quan đến cơng tác sốt xét kiểm toán và ý kiến, hành động của Ban Điều hành.
• Cơng tác đánh giá đầy đủ chỉ được thực hiện đối với các hoạt động sản xuất và thương mại.
• Việc nhận diện rủi ro chưa được thực hiện một cách toàn diện và có hệ thống.
Quản trị rủi ro Báo cáo thường niên SABECO 2019