Ở đây cịn có một loại phân hữu cơ được tận dụng từ chính cây rau của vụ trước đó là các cây rau bị hỏng, lá rau già và phần gốc bị cắt bỏ sẽ để lại ruộng để chúng tự phân hủy tạo nguồn ding dưỡng cho đất.
4.1.2.2 Phân vô cơ
- Phân vơ cơ là những hố chất (hoá học), chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây. Nó được bón vào đất để bổ sung hàm lượng dinh dưỡng trong đất, giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng.
- Phân loại: Phân vơ cơ gồm có: Phân đạm (N), phân lân (P), phân kali (K), phân phức hợp, phân hỗn hợp, phân vi lượng.
- Phân bón vơ cơ ở đây được chủ nông trại lựa chọn dựa trên thành phần chất dinh dưỡng trong đất của ruộng. Các chủ nơng trại có thể đặt mua phân bón với thành phần mà họ cần thiết từ nhà máy sản xuất phân bón. Nhà máy này nằm trong tỉnh Nagano và cung cấp phân bón cho tồn bộ làng Kawakami và các tỉnh xung quanh với trang thiết bị hồn tồn tự động.
Hình 4.7 Nhà máy sản xuất phân bón sử dụng robot hồn tồn tự động
4.1.2.3 Ý nghĩa của độ PH và EC đối với rau cải thảo
- pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó. Trong các hệ dung dịch nước, hoạt độ của ion hiđrô được quyết định bởi hằng số điện ly của nước (Kw) = 1,008 × 10−14 ở 25 °C) và tương tác với các ion khác có trong dung dịch. Do hằng số điện ly này nên một dung dịch trung hịa (hoạt độ của các ion hiđrơ cân bằng với hoạt độ của các ion hiđrơxít) có pH xấp xỉ 7. Các dung
dịch nước có giá trị pH nhỏ hơn 7 được coi là có tính axít, trong khi các giá trị pH lớn hơn 7 được coi là có tínhkiềm
pH tùy thuộc vào nước hòa tan các chất giữa các ruộng của các gia đình là khác nhau.
Đối với rau cải thảo độ pH phù hợp nhất để canh tác rau là từ 6 – 6,5 .Có nghĩa là rau cải thảo phù hợp với loại đất hơi chua ở gần mức trung hòa.
- EC là độ dẫn điện của đất biểu thị sự tiêu thụ nhanh hay chậm của phân bón trong đất.
Ở làng kawakami chiu yếu là đất pha cát nên có trị số EC khá thấp rất phù hợp cho các loại rau ăn lá ăn củ và hoa quả đó là từ 0.2 – 0,4 mS.
Bảng 4.1 Tiêu chuẩn EC phù hợp với các loại rau củ quả (mS)
Loại đất Rau lá Trái cây và
rau quả Rau củ Đất cát Đất phù sa Đất sét Đất mùn Đất đen 0,2 – 0,3 0,3 – 0,5 0,3 – 0,5 0,3 – 0,6 0,4 – 0,6 0,2 – 0,4 0,3 – 0,7 0,3 – 0,7 0,4 – 0,8 0,5 – 0,8 0,2 – 0,3 0,3 – 0,5 0,3 – 0,5 0,3 – 0,6 0,4 – 0,6 Việc xác định độ pH và EC trong sản xuất rau là yếu tố quan trọng và không thể thiếu:
Ảnh hưởng tới việc lựa chọn loại rau canh tác
Quyết định việc sử dụng phân bón .
Quyết định việc lựa chọn các phương pháp cải đất phù hợp nhất cho đất và cây rau.
Với việc điều chỉnh và giữ độ pH cho cải thảo trong khoảng từ 6 – 6,5 sẽ giúp đất trồng rau có:
Tính chất của đất axit trung bình
Lượng dinh dưỡng ln duy trì ở trạng thái thích hợp cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt
Phần lớn các vi sinh vật có lợi đều hoạt động tốt ở mơi trường đất có độ pH này
Với việc điều chỉnh và giữ nồng độ pH và EC trong đất để trồng cải thảo ở đây đã vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao lại giúp cải tạo mơi trường đất theo chiều hướng tích cực
4.1.2.4 Bón phân bằng máy lần 1
- Phân bón được rải đều trên tồn bộ diện tích bề mặt ruộng bằng máy rải phân cỡ lớn. Sau khi bón phân xong ruộng được cày xới bằng máy lần nữa để trộn đều phân vào đất nhằm đảm bảo cho phân không bị rửa trôi và các thành phần dinh dưỡng từ phân bón sẽ được dàn đều trong đất.
Hình 4.8 Ruộng được cày xới sau khi bón phân
4.2 Tiến hành phủ bạt nilong
4.2.1 Khái niệm bạt nilong ( bạt maruchi – tổng quan tài liệu )
4.2.1.1 Chọn loại bạt phù hợp cho rau cải thảo
- Bạt maruchi có 2 mặt, một mặt màu trắng và mặt cịn lại có màu đen, bạc, trắng hoặc kẻ sọc
- Tùy thuộc vào tình hình thời tiết của năm mà sử dụng các tấm nilong với màu đen, bạc, trắng hoặc kẻ sọc tương ứng:
- Bạt màu đen khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời tốt loại bạt này thường được sử dụng vào mùa thu đơng thời tiết ít nắng mặt trời.
- Bạt màu bạc, trắng và kẻ sọc có khả năng phản xạ ánh sáng mặt trời rất tốt, ba loại bạt này được sử vào điều kiệm trời tiết nắng nóng như mùa hè. Ngồi ra do hiện tượng trái đất ấm lên mà các tấm bạt màu trắng thường được sử dụng nhiều hơn, chúng giúp nhiệt độ đất không tăng quá nhiều, cũng như giúp phản xạ ánh sáng tốt hơn.
- Đối với rau cải thảo có thời gian sinh trưởng chủ yếu vào mùa hè, thu nên sẽ chọn bạt có màu trắng
4.2.1.2 Đục lỗ thoát nước cho bạt
- Sử dụng máy khoan nhỏ đục lỗ hai bên mép bạt và giữa bạt theo tỷ lệ 30 – 30 cm theo chiều dài của bạt.
4.2.2 Phương pháp phủ bạt
- Phủ bạt theo luống, theo hàng công đoạn này được tiến hành bằng máy phủ bạt Maruchi. Máy sẽ bừa đất tạo luống ở phía trước và phủ bạt ln lên luống ở phía sau phần hộp ở trên đưa đất từ rãnh và chảy xuống rãnh đã được phủ bạt để cố định bạt
- Mỗi luống đất có chiều rộng 45cm, chiều cao chuẩn 21cm. Bên cạnh việc phủ bạt phải thiết kế đường cho máy cày và ôtô đi vào trong ruộng để thuận tiện cho việc chăm sóc và vận chuyển rau sau này.
Hình 4.10 Phủ bạt nilong bằng máy
4.2.3 Công dụng của bạt
- Chống rửa trôi đất giữ các thành phần dinh dưỡng trong đất ln ổn định, giảm đáng kể lượng phân bón hóa học thất thốt ra mơi trường theo con đường rửa trơi.
- Phịng chống cỏ dại hạn chế việc sử dụng thuốc diệt cỏ giảm tác động xấu đến môi trường
- Phản xạ ánh sáng mặt trời, giảm bay hơi nước, giữ độ ẩm cho đất tạo thuận lợi cho hoạt động của các vi sinh vật trong đất.
- Ngăn ngừa sâu bệnh hại lây lan từ nơi này sang nơi khác trên đồng ruộng.
- Giữ rau sạch do thân rau ở trên bề mặt bạt không tiếp xúc trực tiếp với đất. - Thuận lợi cho q trình chăm sóc và thu hoạch
Tăng năng suất cây trồng tạo ra quy trình sản xuất rau sạch an tồn khép kín mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hình 4.12 Rau phát triển trên bạt maruchi
4.3 Ươm hạt
3.3.1 Công nghệ bảo quản hạt
- Hạt cải thảo và hầu hết các loại rau khác đều được bảo quản bằng cơng nghệ có tên Pellet là cơng nghệ bảo quản hạt bằng cách vô trùng hạt sau đó bọc từng hạt cây bằng một loại hợp chất với mục đích:
Bảo vệ hạt khỏi các mầm bệnh.
Thuận tiện cho việc ươm hạt.
Tăng tỉ lệ nảy mầm cho hạt với chất lượng cây con cao.
Hình 4.13 Hạt thơng thường và hạt phủ pellet
4.3.2 Vật liệu dùng để ươm hạt
- Vật liệu được sử dụng để ươm hạt cây trong có thành phần chủ yếu là từ các chất hữu cơ và gồm các nguyên tố N P K với độ PH từ 5,6 – 6,3 tốt cho cây con sinh trưởng phát triển rễ thân lá khi vừa nảy mầm.
Hình 4.14 Vỏ bao bì chứa vật liệu ươm hạt
- Loại vật liệu hữu cơ này sẽ là bầu cây con được mang ra ruộng để trồng cây. Với loại bầu bằng hợp chất hữu cơ này hồn tồn vơ hại đối với đất
trồng cây và hệ vi sinh, hơn thế nó cịn giúp đất có thêm dinh dưỡng hữu cơ và độ mùn.
4.3.3 Gieo hạt vào khay
- Có 2 loại khay ươm hạt với 2 màu là trắng và đen:
Loại màu trắng được sử dụng khi thời tiết nắng nóng
Loại màu đen được sử dụng khi thời tiết lạnh
Hình 4.15 Khay gieo hạt
- Đầu tiên ta sẽ cho vật liệu ươm hạt vào các lỗ trên khay và giỗ đều, sau đó gạt phần vật liệu thừa trên mặt và dùng 1 cái khay khác đè lên để tạo phần lỗ gieo hạt.
- Tiếp sau đó người ta sử dụng một thiết bị gieo hạt được thiết kế phù hợp với loại khay ươm hạt có tên pottoru để đưa các hạt rau vào lỗ và mỗi lỗ 1 hạt. Có loại khay là khay 288 lỗ và khay 200 lỗ.
4.3.4 Đưa khay hạt vào nhà kính tưới nước và chăm sóc
Hình 4.16 Khay ươm trong nhà kính 4.3.5 Cơng dụng của nhà kính và gieo hạt bằng khay 4.3.5 Cơng dụng của nhà kính và gieo hạt bằng khay
- Cơng dụng của nhà kính:
Đảm bảo điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu để hạt nảy mầm và có chất lượng tốt nhất. Tùy vào thời tiết mỗi ngày mà người ta sẽ mở hay đóng nhà kính để điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm bên trong.
Ngăn các loại côn trùng và sinh vật ăn hạt cây hoặc làm hư hại cho khay ươm hạt.
Ngăn chặn gió, mưa, ánh sáng trực tiếp từ mặt trời và sương muối. - Công dụng của khay ươm:
Tạo bầu cây con.
Thuận lợi cho việc chăm sóc,vận chuyển, trồng cây.
Giữ độ ẩm.
Sử dụng khay ươm giúp mơi trường hộ gia đình sạch sẽ hơn.
4.3.6 Đưa cây con ra nhà lưới trước khi đưa ra ruộng và mục dích
- Trước khi đưa cây con ra ruộng trồng khoảng vài ngày các khay ươm hạt sẽ được đưa ra nhà lưới. Nhà lưới chỉ có mái vịm được phủ bằng 1 lớp lưới mỏng ngăn ánh nắng trực tiếp từ môi trường.
- Mục đích:
Cho cây con làm quen với mơi trường bên ngồi như ánh nắng, nhiệt độ , độ ẩm ... Để khi trồng cây ngồi ruộng cây sẽ quen với mơi trường và không bị chết
4.4 Đưa cây con ra ruộng
4.4.1 Đục lỗ trồng cây
- Trên mặt luống tiến hành đục lỗ bằng thiết bị chuyên dụng sử dụng khí gas để nung nóng 1 thanh sắt nhọn và chọc xuống mặt luống để tạo lỗ với khoảng cách giữa các lỗ là 40cm.
- Vì sử dụng bạt nilong chun dụng nên hồn tồn khơng gây hỏa hoạn.
4.4.2 Trồng cây bằng tay
- Trong q trình trồng cây tất cả các cây con khơng đạt yêu cầu về chất lượng và khả năng sinh trưởng sẽ bị loại bỏ.
- Căn cứ vào diện tích đất canh tác, nguồn lao động trong gia đình, số lượng rau thu hoạch mỗi ngày nên các chủ nơng trại sẽ tự tính tốn số lượng khay giống cần trồng mỗi ngày. Để đảm bảo thu hoạch rau đúng thời gian cây rau có chất lượng tốt nhất .
4.5 Chăm sóc cây
4.5.1 Tưới nước
- Vào những ngày thời tiết nóng và nhiệt độ cao cần bổ sung nước và độ ẩm cho cây thông qua việc tưới nước nhất là cây con vừa mới được trồng
- Với hệ thống tưới nước vô cùng hiện đại người chủ nông trại chỉ cần nối ống dây bơm nước với vòi nước ở các bờ ruộng và điều chỉnh là có thể tưới nước cơng việc này khá nhẹ nhàng vì thiết bị bơm tưới nước khá dễ di chuyển.
- Nguồn nước tưới là nước được dẫn từ đầu nguồn con suối của làng hoàn toàn sạch và an toàn cho việc tưới rau
- Tùy vào diện tích ruộng và số lượng thiết bị tưới nước mà người chủ nơng trại phải tính toán thời gian tưới nước giữa các ruộng hợp lý. Vì nếu khơng được tưới nước hoặc khơng đủ lượng nước cần thiết cây sẽ chết hoặc kém phát triển
- Thiết bị tưới nước hoàn toàn hoạt động dựa vào lực đẩy của nguồn nước tưới từ hệ thống, khơng sử dụng bất kì 1 loại nguyên nhiên liệu nào.
- Vì trên mặt ruộng phủ bạt nilong và có lỗ thốt nước nên nước tưới trên ruộng chỉ ngấm qua lỗ thốt nước mà khơng rửa trơi đất.
4.5.2 Làm cỏ
- Công đoạn nhặt cỏ ở những lỗ thoát nước trên bạt nilong, làm cỏ xung quanh bờ ruộng và đường đi của ô tô được làm chủ yếu bằng tay sử dụng cuốc, xẻng, liềm hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc diệt cỏ.
- Cỏ sau khi nhặt sẽ được thu gom lại 1 chỗ ở góc ruộng và để chúng tự phân hủy để bổ sung dinh dưỡng cho đất.
- Việc nhặt cỏ ở các lỗ thốt nước sẽ tạo khơng gian cho rau phát triển và giữ được 1 lượng dinh dưỡng cho cây.
- Vì các cây cỏ mọc ở phần lỗ thốt nước được nhổ nên tạo điều kiện để điều hòa lượng nước khi mưa cũng như khi tưới nước cho rau.
- Ở 1 số ruộng mà bên bờ có nhiều loại cỏ khó có thể cắt bằng liềm thì người dân mới sử dụng máy cắt cỏ.
4.6 Phun thuốc bảo vệ thực vật
4.6.1 Một số quy định trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của làng.
- Các hộ nông dân phải tuyệt đối tuân thủ theo liều lượng thuốc BVTV đã được quy định.
- Theo khóa học của Làng Kawakami của anh TAKAYA HANAOKA chúng tôi được biết thuốc BVTV của Nhật Bản và Việt Nam có thành phần khá giống nhau. Nhưng có 1 điểm khác trong sử dụng thuốc BVTV giữa Việt Nam và Nhật Bản đó là:
Ở Việt Nam sẽ phun thuốc với nồng độ thuốc rất cao. Ngược lại ở Nhật Bản họ sẽ phun thuốc với nồng độ cực kỳ thấp với tiêu chuẩn đủ để tiêu diệt sâu bệnh gây hại, đối với liều lượng như vậy người ta có thể thu hoạch rau chỉ sau vài ngày phun thuốc.
Việc pha chế thuốc rất đơn giản đối với máy phun thuốc có bình chứa hỗn hợp dung dịnh định mức.người nơng dân chỉ cần cho vào đó lượng thuốc BVTV đã được tính tốn phù hợp với lượng nước định mức rồi sau đó xả nước theo định mức vào bình chứa sau đó khuấy đều lên và đi phun.
- Ý thức và trách nhiệm của người nông dân là nhân tố chính trong quy định này
- Sử dụng thuốc BVTV đúng với loại sâu bệnh của cây rau.
Với đội ngũ cán bộ khuyến nông trong Làng,Tỉnh và thơng qua những nghiên cứu, thí nghiệm thực tiễn trên ruộng của họ với điều kiện cây giống, đất đai, khí hậu hồn tồn như nhau cùng với các thiết bị kĩ thuật tiên tiến
hiện đại đã cung cấp cho người dân những hiểu biết nhất định về các loại bệnh và loại thuốc BVTV cần phải sử dụng. Sẵn sàng tư vấn và đến tận nơi để khảo sát tình hình và tìm hướng khắc phục.
- Trong quá trình sản xuất rau hộ nông dân sẽ phải ghi chép đầy đủ trong 1 cuốn sổ riêng về:
Loại rau Loại sâu bệnh Diện tích sâu bệnh Loại thuốc BVTV đã sử dụng Liều lượng sử dụng Số lần phun thuốc
- Đại diện của làng sẽ ngẫu nhiên kiểm tra cuốn sổ ghi chép này ( dĩ nhiên cuốn sổ phải ghi chép số liệu đúng với quy định) của 1 số hộ gia đình cùng chất lượng rau của hộ gia đình đó. Nếu trong rau có dư lượng thuốc BVTV cịn tồn đọng tất cả rau của hộ gia đình sẽ bị tiêu hủy.
4.6.2 Phun thuốc bảo vệ thực vật bằng máy