3.1 .1Đối tượng
4.7 Thu hoạch rau
4.7.1 Thời gian thu hoạch
- Thời gian thu hoạch rau cải thảo bắt đầu từ trung tuần tháng 7 đến cuối tháng 10.
- Từ tháng 7 đến tháng 9 nhiệt độ ban ngày thường cao và oi bức nên việc thu hoạch thường diễn ra vào sáng sớm từ 2 giờ sáng tới 8 giờ sáng
- Từ cuối tháng 9 đến tháng 11 nhiệt độ buổi chiều mát mẻ hơn và việc thu hoạch trở nên gấp rút hơn do mùa đong sắp tới nên các gia đình sẽ thu hoạch cả sáng và chiều.
4.7.2 Phân loại rau theo chất lượng và đóng hộp
- Rau cải thảo sau khi thu hoạch được phân thành 3 loại:
Loại M là loại rau vẫn chưa đủ chỉ tiêu về kích thước và khối lượng nhỏ hơn loại L . Mỗi hộp loại M chứa 8 cây
Loại L là loại rau có chất lượng tốt nhất 2,5kg – 2,9kg. Mỗi hộp loại L chứa 6 cây
Loại LL là loại rau có kích thước và khối lượng lớn hơn loại L. Mỗi hộp loại LL chứa 5 cây
- Sau khi cát rau và bỏ đi phần lá và gốc già cây cải thảo sẽ được xếp vào hộp catton và được gắn nhãn phân loại.
4.7.3 Vận chuyển rau về kho bảo quản công nghệ cao
- Sau khi rau đã được xếp hết vào các hộp catton và dán nhãn phân loại chúng sẽ được xếp lên xe tải loại nào ra loại đấy và số lượng của từng loại được ghi lại vào phiếu.
- Làng Kawakami có 5 kho bảo quản cơng nghệ cao được dải đều theo trục đường chính của làng để dễ dàng và tiện lợi cho các hộ gia đình vận chuyển rau đến.
- Trên quãng đường vận chuyển chủ hộ sẽ dừng xe tại 1 trạm bơm nước trên đường để tất cả mọi người trên xe rửa sạch chân tay trước khi đi vào kho bảo quản.
- Rau được chở đến kho và được các cán bộ của kho trực tiếp kiểm tra sơ bộ trước khi xếp rau vào các tấm ván. Rau không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ.
- Sau khi xếp đủ số lượng hộp rau lên ván xe vận chuyển xẽ đưa chúng vào máy lạnh để bảo quản khi chưa được xuất đi.
Hình 4.19 Nơi làm lạnh rau cơng nghệ cao
4.7.4 Vận chuyển rau đi tiêu thụ bằng xe tải chuyên dụng
- Vì phải vận chuyển rau đường dài nên rau sẽ được vận chuyển đi bằng container kín bên trong có chứa thiết bị làm giảm áp suất đưa rau về nhiệt độ thích hợp.
- Hồn tồn khơng sử dụng bất kỳ 1 loại hóa chất bảo quản nào khác
4.8 Trồng rau đợt 2
- Sau khi thu hoạch rau lần 1 tiếp tục đục lỗ xen kẽ giữa các lỗ đã trồng cũ và tiến hành trồng rau đợt 2.
4.8.1 Tiến hành các bước trồng cây từ ươm hạt đến thu hoạch như đợt 1
- Các bước tiến hành tương tự như lần 1
4.8.2 Bón phân lần 2 cung cấp dinh dưỡng cho rau ở đợt 2
- Trước khi trồng cây con hoặc sau khi trồng cây con đa số các ruộng sẽ được bón thêm phân bón để có đủ chất dinh dưỡng
- Bón phân trực tiếp vào các rãnh luống và phân bón sẽ tan và ngấm xuống đất qua lỗ thoát nước.
4.9 Xử lý bạt nilong sau khi hoàn tất đợt thu hoạch thứ 2
- Các tấm bạt nilong sẽ được lột lên bằng tay và phơi trên ruộng cho khô. Sau khi bạt khô sẽ được thu lại và đóng chặt vào các túi đựng dành riêng cho loại bạt nilong này và ghi tên chủ nhà ở trên đó.
- Vào các ngày quy định các chủ nông trại sẽ chở các túi đựng trên đến kho của làng để tập chung xếp lên xe container chở đến nơi sản xuất và tái chế lại chúng phục vụ cho mùa rau tiếp theo.
- Các chủ nông trại sẽ phải trả tiền cho việc tái chế này.
4.10 Biện pháp cải tạo đất cho vụ sau
Sau khi dọn dẹp bạt nilong sạch sẽ, ruộng sẽ được cày xới lại 1 lần và sau đó ruộng sẽ được reo trồng hạt lúa mì hoặc cây tam giác mạch để cải tạo đất đồng thời cũng là phân bón hữu cơ cho vụ sau.
4.11 Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam và cho bản thân
Với những kiến thức đã học tập được tại đây nền nông nghiệp Nhật Bản cụ thể là nền nông nghiệp tại làng Kawakami là nền nông nghiệp tiên tiến, phát triển, trình độ khoa học – kỹ thuật hiện đại, hệ thống máy móc cơng nghệ cao.
Trong quá trình thực tập trực tiếp tham gia thực hiện tất cả các công đoạn của qua trình sản xuất rau cải thảo có thể áp dụng một số kiến thức vào thực tế sản xuất như sau:
Quản lý đất canh tác: Có cột mốc phân chia ranh giới giữ các chủ đất tránh tình trạng lấn chiến, tranh giành. Đất trồng rau xà lách, cải thảo phải có độ nghiêng nhất định để thoát nước, hệ thống thoát nước trên đồng ruộng được thiết kế một cách khoa học đẩm bảo ruộng không bị ngập úng vào mùa mưa.
Cải tạo đất kết hợp bón phân: Sau khi cày đất xong phải tiến hành bón phân, phân được bón dải đều trên tồn bộ ruộng sau đó dùng máy nghiền, xới đất trộn đều đất với phân để quá trình phân hủy trong đất thuận lợi, phát huy hết tác dụng của phân. Đối với Việt Nam việc bón phân dải đều trên đồng ruộng còn rất hạn chế, chủ yếu bón theo cách truyền thống theo hàng, theo hốc điều này làm cho phân kém phát huy hết tác dụng.
Phương pháp phủ bạt nilong: phủ bạt nilong trên đất canh tác để ngăn ngừa cỏ dại, ít tiêu tốn phân, chống rửa trơi đất, dinh dưỡng, giảm chi phí phát sinh, tạo quy trình sản xuất rau an tồn khép kín.
Thay đổi tư duy canh tác: đối với một số loại rau phải gieo hạt, ươm giống trong nhà kính, nhà lưới khi cây đủ khả năng chống chịu với điều kiệm ngoài thực địa mới đem trồng, như vậy hiệu quả về năng xuất, chất lượng cao hơn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nơng dân.
Chăm sóc: quan tâm theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của rau từ lúc trồng đến thu hoạch. Kiểm tra tình trạng phát triển của cây nếu có sự thay đổi về màu lá, kích thước, chiều cao cây thì phải tìm hiểu rõ nguyên nhân. Tiến hành các biện phát phòng trừ sâu, bệnh hại tổng hợp cho cây theo từng chu kỳ, thuốc phịng trừ phải có nồng độ nhất định đảm bảo an tồn mơi trường nhưng sạch sâu, bệnh hại tránh tình trạng kháng thuốc, lây lan, phát tán trên diện rộng, bón hoặc phun dinh dưỡng khi cây cịi cọc kém phát triển.
Quản lý đất trồng sau thu hoạch: sau khi mùa vụ kết thúc tiến hành cày xới lại đất, bón phân hữu cơ, phân chuồng để phục hồi dinh dưỡng đã mất ở vụ trước.
Một phương pháp nữa là gieo lúa mỳ để cải tạo đất chống cỏ dại, chống rửa trôi, sối mịn đất đây là một biện pháp khá hiệu quả được người dân tại làng Kawakami áp dụng rộng rãi.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
- Qua 7 tháng thực tập tại ngôi làng Kawakami, được trải nghiệm tất cả những công việc mà người dân nơi đây đã làm tôi cảm thấy thực sự khâm phục họ không chỉ về sự thật thà, trách nhiệm đối với sản phẩm mình làm ra mà cả về ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường trong q trình sản xuất và sinh hoạt thường ngày của họ.
- Quy trình sản xuất rau cải thảo ở đây là một quy trình sản xuất hồn tồn thân thiện với mơi trường và đối với cả con người. Với quy trình sản xuất rau của họ chúng ta có thể ăn rau ngay trên ruộng đó là sự thật và bản thân tơi đã trực tiếp trải nghiệm điều đó.
- Quy trình trồng cải thảo này đã được nghiên cứu, thử nghiệm qua nhiều phương pháp cùng với sự trợ giúp của các cán bộ khuyến nông và sự liên kết quản lý từ các cơ quan tổ chức ln lấy tiêu chí sản xuất sạch, an tồn đối với con người và môi trường là những mục tiêu hàng đầu.
5.2 Kiến nghị
- Sử dụng phương pháp phủ bạt nilong: phủ bạt nilong trên đất canh tác để ngăn ngừa cỏ dại, ít tiêu tốn phân, chống rửa trơi đất, dinh dưỡng, giảm chi phí phát sinh, tạo quy trình sản xuất rau an tồn kép kín.
- Thay đổi tư duy canh tác: đối với một số loại rau phải gieo hạt, ươm giống trong nhà kính, nhà lưới khi cây đủ khả năng chống chịu với điều kiệm ngoài thực địa mới đem trồng, như vậy hiệu quả về năng xuất, chất lượng cao hơn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.
- Chăm sóc: quan tâm theo dõi q trình sinh trưởng, phát triển của rau từ lúc trồng đến thu hoạch. Kiểm tra tình trạng phát triển của cây nếu có sự thay đổi về màu lá, kích thước, chiều cao cây thì phải tìm hiểu rõ nguyên nhân. Tiến hành các biện phát phòng trừ sâu, bệnh hại hợp lý cho cây theo
từng chu kỳ, thuốc phịng trừ phải có nồng độ nhất định đảm bảo an tồn mơi trường nhưng sạch sâu, bệnh hại tránh tình trạng kháng thuốc, lây lan, phát tán trên diện rộng, bón hoặc phun dinh dưỡng khi cây cịi cọc kém phát triển.
- Sản xuất rau nên tập trung theo hình thức hợp tác xã:
Giải quyết được vấn đề đầu ra của sản phẩm.
Có những điều kiện hỗ trợ nhau trong sản xuất.
Đảm bảo thực hiện các quy định trong sản xuất về chất lượng và môi trường phải đảm bảo được thực hiện nghiêm túc và được kiểm tra giám sát chặt chẽ. Có những biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những nơng dân, gia đình khơng tn thủ theo quy định.
Một người làm tốt thì nững người khác sẽ học tập và làm theo.
Để có thể áp dụng cơng nghệ sản xuất rau cải thảo từ Nhật Bản cần có thêm thời gian nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu cũng như là cái gì nên áp dụng và khơng nên áp dụng vào Việt Nam.
Cần có những mơ hình nhỏ để thử nghiệm và nghiên cứu các loại giống cải thảo phù hợp nhất với điều kiện môi trường Việt Nam tiêu biểu là mơ hình trồng rau sạch ở Đà Lạt do chính người Nhật thử nghiệm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt
1. Nguyễn Văn Châu, Lưu Hồng Oanh, Nguyễn Công Uẩn, Nguyễn Phạm Dũng, Nguyễn Trúc Phương, Quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn. 2. Nguyễn Xuân Nguyên (2004 ), Kỹ thuật thủy canh và sản xuất rau sạch,
Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ nước sạch và môi trường.
II Tài liệu tiếng nước ngoài
4. pH、EC、CECって何ですか - PH, EC, CEC là gì
5.野菜のタネの中はどうなっているの - Điều gì đang xảy ra bên trong một
hạt giống rau?
III Tài liệu từ internet 6. CẢI THẢO
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_th%E1%BA%A3o 7. VietGAP RAU SẠCH http://www.vietgap.com/thong-tin/996_6014/hieu-
the-nao-la-rau-sach.html
8. Nông nghiệp trái tim Nhật Bản https://tuoitre.vn/nuoc-nhat-lam-nong- nghiep-bang-trai-tim-nhu-the-nao-1214578.htm
9. Chuỗi rau an tồn nhìn từ Nhật Bản https://nongnghiep.vn/chuoi-rau-an- toan-nhin-tu-nhat-ban-post199801.html
10. QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỐT VietGAP http://www.vinacert.vn/quy-trinh-thuc-hanh-san-xuat-nong- nghiep-tot-vietgap-cho-che-bup-tuoi-an-toan_info.html
11. VUSTA MỘT SỐ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU SẠCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở NƯỚC TA http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien- Thanh-tuu-KH-CN/Mot-so-tinh-hinh-san-xuat-rau-sach-tren-the-gioi-va- o-nuoc-ta-41188.html
12. NGƯỜI NHẬT TRỒNG RAU TẠI ĐÀ LẠT http://dantri.com.vn/kinh- doanh/tai-da-lat-nguoi-nhat-trong-rau-sach-co-lai-ta-thi-sao-
1414402659.htm
13. LÀNG KAWAKAMI MURA