Tăng cường quản lý và thu hồi nợ phải thu giảm tình trạng cơng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cố phần đại việt trí tuệ (Trang 52 - 54)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VLĐ TẠI

3.2.3. Tăng cường quản lý và thu hồi nợ phải thu giảm tình trạng cơng

dụng vốn

Trong hoạt động kinh doanh thường xuyên nảy sinh việc công ty xuất giao thành phẩm cho khách hàng và sau một thời gian nhất định mới thu hồi được tiền. Tình hình đó làm nảy sinh khoản nợ phải thu từ khách hàng. Việc tăng nợ phải thu do tăng thêm lượng hàng hoá bán chịu sẽ kéo theo việc mất vốn do nợ để lâu sẽ không tránh khỏi, đồng thời tăng thêm một khoản chi phí như: chi phí lãi vay phải trả ngân hàng thay khách hàng, chi phí thu hồi nợ, chi phí quản lý nợ… Tăng nợ phải thu địi hỏi

cơng ty phải tìm thêm nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình kinh doanh tiếp theo, do vậy phải trả thêm lãi vay: tăng nợ phải thu cũng đồng nghĩa với việc tăng rủi ro chính đối với cơng ty do khơng thu hồi được nợ do lạm phát.

Để đảm bảo sự lành mạnh và tự chủ về tài chính, tránh bị động và bị chiếm dụng vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, từ đó góp phần sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả, cơng ty cần có những biện pháp xiết chặt kỷ luật thanh toán nhằm hạn chế tới mức tối đa tình trạng nợ nần dây dưa, nợ quá hạn… Để quản lý tốt nợ phải thu từ khách hàng cần có các biện pháp sau:

* Đối với các khoản nợ hiện tại: công ty cần tìm cách thu hồi nợ càng sớm càng tốt, điều động nhân viên trực tiếp đi thu nợ, quản lý chặt chẻ các khoản nợ đã thu hồi được và tính tốn chi tiết các khoản khách hàng đang nợ. Công ty cần phải giải quyết đối với các khoản nợ trong nội bộ công ty.

Một là: Nhắc nhở, đôn đốc những khách hàng đã đến hạn và quá hạn thanh toán . Hai là: Xử lý nghiêm chỉnh, chặt chẽ đối với khách hàng cố tình khơng trả nợ và

có thể chấm dứt quan hệ kinh doanh đối với loại khách hàng trây ỳ này.

Ba là: Công ty nên tổ chức các cuộc họp khách hàng nợ để tìm hiểu nguyên nhan

về các khoản nợ nần của họ, công ty sẽ cùng họ tìm cách giải quyết.

* Đối với các khoản nợ trong tương lai: Công ty cần chấn chỉnh lại công tác bán

hàng, thanh toán tiền hàng và thu hồi nợ.

Một là: Trong các hợp đồng bán hàng cơng ty cần có quy định rõ ràng thời hạn

thanh toán, phương thức thanh toán… và yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm về các điều khoản quy định trong hợp đồng. Chẳng hạn nếu thanh toán chậm so với thời hạn quy định trong hợp đồng khách hàng sẽ phải chịu phạt do vi phạm hợp đồng, chịu lãi suất quá hạn theo khoản nợ quá hạn mà ngân hàng quy định với điều kiện cụ thể từng bước trong hợp đồng.

Hai là: Sử dụng chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán nhằm khuyến khích

khách hàng mua hàng với số lượng lớn, thanh toán nhanh, hạn chế nợ nần dây dưa. Để làm được điều này cơng ty nên có tỷ lệ chiết khấu hấp dẫn và có tính cạnh tranh cao.

Để có thể xác định được tỷ lệ chiết khấu hợp lý cần phải đặt nó trong mối quan hệ lãi xuất huy động vốn vay hiện hành của ngân hàng. Bởi vì khi bán hàng trả chậm công ty sẽ phải vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt đỗng kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục. Do đó, việc cơng ty giảm cho khách hàng một tỷ lệ nhất định tính trên tổng số tiền hàng mà tỷ lệ đó nhỏ hơn lãi vay vốn để thu hồi được tiền hàng ngay thì cơng ty vẫn có lợi.

Nói tóm lại, việc chấn chỉnh lại chính sách thanh tốn tiền hàng và thu hồi cơng nợ có nguồn trả nợ để trả nợ ngắn hạn để giảm nợ ngắn hạn, giảm chi phí sử dụng vốn vay, giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận.

Cơng ty nên lập quỹ dự phịng khoản thu khó địi ( nguồn từ chi phí sản xuất ) để có nguồn tài chính bù đắp đối với khoản nợ khơng địi được, được phép thanh lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cố phần đại việt trí tuệ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)