.9 Các bộ phận trong động cơ nén biến đổi Nissan

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (27) (Trang 31 - 32)

Về nhược điểm, hệ thống đa liên kết khá cồng kềnh, cộng thêm trọng lượng, quán tính và ma sát đáng kể. Cho dù những hạn chế này có thể được bù đắp bằng những lợi ích nói trên hay khơng vẫn chưa được nhìn thấy. Tuy nhiên, nó chắc chắn sẽ tốn kém hơn để chế tạo, do các bộ phận bổ sung, đặc biệt là vòng bi. Hơn nữa, cơ chế này khơng tương thích với động cơ chữ V, vì vậy các ứng dụng của nó sẽ bị giới hạn ở động cơ 4 xi-lanh cao cấp. Khơng có gì ngạc nhiên khi Nissan muốn động cơ VC-T 2.0 lít thay thế cho động cơ hút khí tự nhiên 3.5 lít V6 lâu đời của hãng. Được đánh giá ở công suất 248 mã lực và mô-men xoắn 273 lbft, công suất đầu ra của nó là đủ để làm như vậy, trong khi mức tiêu thụ nhiên liệu ước tính thấp hơn 27% so với động cơ V6. Tuy nhiên, so với một số động cơ turbo 2.0 lít tốt nhất hiện nay trên thị trường, nó vẫn chưa cho thấy bất kỳ lợi thế nào [28].

2.1.2 Bộ tiết kiệm xăng cho xe Ơ tơ lắp động cơ sử dụng bộ chế hịa khí

2.1.2.1 Tổng quan

Hiện nay, thế giới đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng nguồn nhiên liệu nghiêm trọng, nguyên nhân chính là do các phương tiện giao thông vận tải chủ yếu sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch. Để tiết kiệm nhiên liệu nói chung, lượng

nhiên liệu đối với các phương tiện giao thông vận tải sử dụng động cơ đốt trong nói riêng, cho đến nay đã có nhiều quốc gia quan tâm và đã tìm ra các giải pháp để giải quyết vấn đề này. Khi thiết kế, chế tạo, các hãng sản xuất xe Ơ tơ đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xe, hiệu quả sử dụng nhiên liệu với nhiều nội dung và hình thức khác nhau: Tăng số xu páp trên một xy lanh động cơ, thay đổi góc mở sớm đóng muộn của các xu páp hợp lý, sử dụng hệ thống phun xăng điện tử,… đã mang lại hiệu quả thiết thực cho người sử dụng.

2.1.2.2 Cơ sở lý thuyết

Với động cơ xăng bốn kỳ sử dụng bộ chế hịa khí, khi nạp hỗn hợp pít tơng chuyển động từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xu páp xả đóng, xu páp nạp mở tạo nên một luồng khơng khí đi từ bên ngồi đi vào xi lanh động cơ, khi qua bộ chế hịa khí tạo ra độ chênh áp ở họng hút, xăng được hút từ bầu phao xăng qua lỗ giclơ phun vào họng hút kết hợp với khơng khí tạo thành hỗn hợp hịa khí đi vào xi lanh động cơ [29], hình 2.10.

Khi bướm ga của bộ chế hịa khí đóng kín, độ chân khơng sau bướm ga rất lớn, hỗn hợp hịa khí sẽ đi theo đường xăng khơng tải vào xi lanh động cơ, hình

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (27) (Trang 31 - 32)