CỦA XÍ NGHIỆP XĂNG DẦU QUẢNG NINH
1. Kết quả tiêu thụ qua các kênh của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh.
Năm 2003 2004 2005 2006 Chỉ tiêu Số tiền (tr.đ) % Số tiền (tr.đ) % Số tiền (tr.đ) % Số tiền (tr.đ) % Bán trực tiếp 33.42 0 33,8 35.030 34,2 37.639 35,8 41.215 37,5 Tổng doanh thu 98.87 2 100 102.13 0 100 105.24 6 100 109.87 1 100
Bảng 07: Báo cáo tình hình tiêu thụ giai đoạn 2003-2006 (nguồn báo cáo của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh)
Biểu đồ 01: Tình hình tiêu thụ các mặt hàng qua kênh phân phối trực tiếp
Bảng 07 và biểu đồ 01 cho ta thấy tình hình tiêu thụ từ năm 2003 đến nay năm 2006 doanh thu từ bán hàng trực tiếp tăng năm 2003 chiếm 33,8%; tổng doanh thu là 98.872 triệu đồng. Năm 2004 chiếm 34,2% tổng doanh thu, năm 2004 từ 98.872 triệu đồng lên đến 102.130 triệu đồng. Năm 2005 đạt 35,8% trên tổng sô doanh thu là 105.246 triệu đồng. Năm 2006 đạt 37,5% doanh thu thông qua xuất bán trực tiếp. Điều này cho ta thấy năm 2006 doanh
2003 2004 2006 10.000 20.000 30.000 40.000 35.030 37.639 41.215 33.420 2005
thu tiêu thụ từ kênh phân phối trực tiếp tăng là do Xí nghiệp đã có một số biện pháp hỗ trợ nhằm tăng khả năng tiêu thụ của kênh phân phối này và đạt được những hiệu quả khả thi.
Kết quả này là do những năm gần lại đây, mức tiêu thụ các mặt hàng của Xí nghiệp tăng lên. Vì trên thị trường kinh doanh của Xí nghiệp có nhiều dự án đầu tư phát triển kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng, một số ngành công nghiệp đã được phục hồi trở lại và mức sống người dân cao hơn.
* / Kết quả tiêu thụ các mặt hàng qua kênh phân phối gián tiếp:
Đvt: Tr.đồng
Năm 2003 2004 2005 2006
Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Bán gián tiếp 65.452 66,2 67.100 65,8 67.607 64,2 68.656 62,5 Tổng doanh thu 98.872 100 102.13 0 100 105.24 6 100 109.87 1 100
Bảng 08: Kết quả tiêu thụ mặt hàng qua kênh phân phối gián tiếp (nguồn báo cáo Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh)
67.100 67.607 68.656Doanh thu Doanh thu
Biểu đồ 02: Tình hình tiêu thụ mặt hàng qua kênh phân phối giám tiếp
Qua bảng 08 và biểu đồ 02 chỉ ra ta thấy tổng doanh thu qua kênh gián tiếp tăng lên. Năm 2003 số tiền là 65.452 triệu đồng chiếm 66,2% tổng doanh thu. Năm 2004 số tiền là 67.100 triệu đồng chiếm 65,8 % tổng doanh thu. Năm 2005 chiếm 64,2% tổng doanh thu, với số tiền là 67.606 triệu đồng. Năm 2006 chiếm 62,5 % tổng doanh thu với số tiền là 68.656 triệu đồng. Đây là điều đáng mừng đối với Xí nghiệp do tiêu thụ qua kênh gián tiếp tăng làm giám chi phí lưu kho, tăng vòng quay vốn.
2. Một số tồn tại
Bên cạnh những bài học thành công, những cố gắng, tích cực của các cửa hàng còn những mặt tồn tại của công tác kinh doanh bán lẻ tại các cửa hàng như:
+ Một số cửa hàng trưởng chưa thật sự quan tâm tới hoạt động của cửa hàng, còn thụ động trong tổ chức mối quan hệ và tiếp thị khách hàng mới.
+ Có hiện tượng một số nhân viên bán hàng thiếu ý thức xây dựng tập thể, yếu kém về nhận thức.
+ Hầu hết những cửa hàng đã có sự tiến bộ trong công tác quản lý, chấp hành những quy định của Xí nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn hiện tượng chưa chấp hành nghiêm quy định về quản lý, ghi chép hoá đơn bán hàng ở một số cửa hàng mặc dù Xí nghiệp đã thường xuyên chấn chỉnh và nhắc nhở.
2004 2005 20062003 2003
+ Một số nhân viên bán hàng còn thiếu nhiệt tình khi bán hàng, yếu về nghiệp vụ trong giao tiếp với khách mua hàng, cẩu thả trong chuyên môn.
Trong công tác kỹ thuật, đầu tư XDCB còn một số tồn tại sau:
Một số hạng mục công trình triển khai còn chậm, kéo dài như: Việc hoàn thiên thủ tục cấp điểm xây dựng cửa hàng xăng dầu
Nguyên nhân:
+ Chủ yếu liên quan đến việc xin cấp điểm, quy hoạch và đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Thủ tục này phụ thuộc vào chính quyền địa phương cũng như các cơ quan chức năng tỉnh.
+ Một số hạng mục công trình sửa chữa lớn đang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ thiết kế, phương án thi công.
3. Nguyên nhân tồn tại
3.1.Nguyên nhân về phía Xí nghiệp:
Với đặc điểm Xí nghiệp là đơn vị đầu mối trong kinh doanh xăng dầu sáng, nhưng đối với kinh doanh dầu mỡ nhờn. Xí nghiệp chỉ là đại lý bao tiêu cho Công ty dầu nhờn BP, chính đặc điểm này đã tác động rất lớn đến kết quả kinh doanh của từng mặt hàng.
Đối với mặt hàng xăng dầu sáng:
+ Nguồn hàng: Trong kinh doanh xăng dầu sáng, Xí nghiệp là đơn vị đầu mối nhập khẩu lên luôn chủ động nguồn hàng và chất luợng hàng hoá luôn đảm bảo. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp là một thuận lợi lớn trong kinh doanh xăng dầu. Xí nghiệp có hệ thống kho bể hiện đại, giảm tới mức tối đa hao hụt, bến xuất hàng tự động nhanh chóng, chính xác cùng với đội ngũ xe téc
luôn đảm bảo cung cấp hàng đầy đủ, kịp thời cho khách hàng kể cả khi đột xuất.
+ Giá cả: Mặt hàng xăng dầu là loại hàng hoá mà do Nhà nước quản lý về giá cả, Nhà nước khống chế mức giá tối đa và tối thiểu từng đơn vị sẽ xây dựng mức giá cụ thể. Đối với Xí nghiệp toàn bộ mức giá bán ra (bao gồm giá bán lẻ) bán buôn, đại lý do Công ty B12 quy định. Xí nghiệp chỉ thay đổi trên cơ sở giảm đơn giá vận tải hoặc đề nghị Công ty B12 áp dụng chính sách giá ưu đãi đối với các khách hàng truyền thống, mua với khối lượng lớn.
Do chính sách giá như vậy nên Xí nghiệp cũng không chủ động được trong khâu xây dựng giá bán, đây là bất lợi cho Xí nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường