2.2. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện pháp luật về giả
2.2.4. về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Cơng tác đưa NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng là một trong nhừng giải pháp nhằm góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của NLĐ và gia đình, góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực có tay nghề cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Tại tỉnh Sơn La,
số lượng người đi làm việc có thời hạn theo hợp đồng lao động tăng qua từng năm; chất lượng lao động đi làm việc nước ngồi khơng ngừng được nâng cao cả về tay nghề và ngoại ngữ; mặt khác, thị trường NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng ngày càng được mở rộng và hướng tới những thị trường có thu nhập cao, cơng việc, thu nhập của người đi làm việc ổn định hơn.
Giải quyết việc làm là một trong những chỉ tiêu quan trọng của ngành Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Sơn La về giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.
Theo thông kê cùa TTDVVL tỉnh, tính đên giữa tháng 12/2020, tỉnh Sơn La có hơn 300 lao động xuất cảnh, tăng trên 30% so cùng kỳ, chủ yếu là sang thị trường Nhật Bản, Đài Loan với các ngành nghề như chế biến thực phẩm, điện tử, cơ khí, trang trí nội thất, bảo dưỡng ô tô, điều dưỡng, hộ lý...
Nhằm hỗ trợ, tăng cường tính pháp lý về việc đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng, đến nay đà có nhiều văn bản quy phạm pháp luật được ban hành. Năm 2018, tỉnh Sơn La đà ban hành nhiều chủ trương, chính sách về đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngồi, trong đó có Quyết định sổ 26/QĐ-UBND của
ƯBND tỉnh ban hành ngày 21/11/2018 về quy định cho vay đối với NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Theo đó, NLĐ đi làm việc ở nước ngồi được vay vốn tín chấp tối đa 100% chi phí theo họp đồng. Có thể nói, với chủ trương được ban hành cho thấy sự quyết tâm cao của lãnh đạo tỉnh trong tháo gỡ những khó khăn, hạn chế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tham gia đi làm việc ở nước ngồi. Qua đó, tạo sự chuyển biến tích cực, thúc đẩy phong trào đi làm việc ở nước ngoài phát triển, với số lượng NLĐ tham gia ngày càng tăng, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập.
2.2.5. về hoạt động đào tạo nghề gắn với việc làm
Thực tiễn cho thấy, tỉnh Sơn La đang bước vào giai đoạn đơ thị hóa nhanh, cơ cấu kinh tế của tỉnh những năm qua có sự chuyển dịch mạnh mẽ, kinh tế dịch vụ và du lịch đang trở thành ngành kinh tế chủ lực đứng đầu trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, công nghiệp chế biến phát triển song hành cùng nền nông nghiệp đang chuyển hướng sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghệ cao. Với tiềm năng và thế mạnh của minh, Sơn La đã và đang thu hút được nhiều dự án đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Trong khi đó nguồn nhân lực của tỉnh Sơn La vừa thiếu lại vừa yếu, đặc biệt tại một số ngành nghề như: Hướng dẫn viên du lịch, nhân viên nhà hàng, khách sạn, cán bộ quản lý điều hành... Đe bù đắp sự thiếu hụt đó, cũng như
phát triển nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội trong các năm tiếp theo, thực hiện Nghị quyết số 133/2016/NQ-HĐND ngày 22/03/2016 của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho NLĐ của doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh Sơn La, UBND tỉnh đã ban hành nhiêu kê hoạch thực hiện từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó lấy việc nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho NLĐ là giải pháp trọng tâm. Cụ thể:
- Sắp xếp lại mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề, cơ cấu lại ngành nghề đào tạo; tập trung các nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo, thực hiện đào tạo theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa và từng bước hiện đại, kết hợp với đồi mới cơng tác quản lý tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước và nguồn nhân lực đầu tư cho dạy nghề; đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo nghề chất lượng cao, đồng thời phát triển đội ngũ giáo viên đồng bộ về cơ cấu, chuẩn về trình độ đào tạo và nghề nghiệp.
- Chỉ đạo các đơn vị đào tạo nghề xây dựng và đối mới phương pháp đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, mục đích là để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, thích ứng với thị trường lao động và công nghệ luôn biến đổi, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đặc biệt, thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề gắn với giải quyết việc làm, tỉnh Sơn La khuyến khích thực hiện cơ chế đặt hàng đào tạo, dạy nghề giữa đơn vị sử dụng lao động và các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh, đồng thời ban hành những cơ chế, chính sách đề thu hút, bồi dưỡng nhân tài, thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế vào phát triến hoạt động dạy nghề và giới thiệu việc làm.
- Tăng cường công tác tuyền truyền về chương trinh việc làm, đào tạo nghề, chính sách hồ trợ đào tạo nghề, định hướng phát triển kinh tế xã hội để kịp thời cung cấp thông tin tới người dân về việc làm, định hướng việc làm sau học nghề, các chính sách hỗ trợ học nghề... nhằm thu hút NLĐ tích cực tham gia học nghề và tham gia vào thị trường lao động.
Thực hiện các kế hoạch và mục tiêu trên, trên cơ sở về đặc điểm kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực ở địa phương, các Trường dạy nghề đã xây dựng các chương trình đào tạo một cách phù hợp trên cơ sở các tiêu chuấn chung của cả nước. Việc xây dựng và đổi mới nội dung, chương trinh, giáo trình dạy nghề theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề phù họp với tiến bộ của khoa học và công nghệ, ứng dụng trong sản xuất
và đạt được những tiêu chuân của khu vực. Xây dựng chương trình dạy nghê theo phương pháp phân tích nghề, từng bước chuyển sang chương trình dạy nghề theo module. Một số cơ sở dạy nghề ở Sơn La được tỉnh đầu tư hỗ trợ là: Trường cao đẳng Kỹ thuật công nghệ Sơn La; Trung Tâm Dạy nghề Sơn La; Trường Lái Cơ Khí Sơn La; Trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ nông dân tỉnh Sơn La; Trường Cao đẳng nghề Sơn La; Trường Cao đẳng nghề Than - Khoáng sản Việt Nam. Báo cáo kết
quả hoạt động của chính sách đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016 - 2020 số lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Sơn La được hỗ trợ học nghề là trên 42,1 nghìn người, trong đó có gần 2,42 nghìn cán bộ, cơng chức xã được đào tạo trình độ chuyên mồn, nghiệp vụ; tỷ lệ người dân tộc thiều số được đào tạo là 87%, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt trên 95%, qua đó góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cùa tỉnh [35].
Ngoài ra, công ty cổ phần Dệt may Sơn La (huyện Quỳnh Nhai) đang thực hiện đào tạo nghề và trực tiếp tuyển dụng lao động tại chỗ. Hiện công ty đã nhận được hơn 1.800 hồ sơ học nghề của người dân địa phương. Theo kế hoạch, công ty sẽ tiến hành đào tạo, tổ chức thi tay nghề để tuyển chọn lao động. Những học viên đạt tay nghề trình độ A sẽ được bố trí làm việc ngay, nhừng học viên cịn lại sè được tiếp tục đào tạo. Hình thức đào tạo nghề và trực tiếp tuyền dụng lao động tại chỗ của Công ty cố phần Dệt may Sơn La được đánh giá là hiệu quả khi cơ cấu lao động có sự chuyển dịch từ nơng nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp. Việc gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm sẽ giúp giải quyết triệt để vấn đề việc làm sau đào tạo, nhất là đối với người dân vùng tái định cư.
Ngoài ra, tỉnh cũng thực hiện chủ trương tố chức triến khai mơ hình thí điểm dạy nghề gắn với giải quyết việc làm, căn cứ nhu Cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, giải quyết việc làm, ổn định và nâng cao cuộc sống cho lao động nông thôn, một số mơ hình điểm nổi bật trên địa bàn tỉnh như: Mơ hình Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại Công ty cồ phần Giầy Ngọc Hà (thuộc địa bàn huyện Phù
n) có 1.400 lao động; mơ hình đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật nấu rượu Hang Chú gắn với giải quyết việc làm tại bản Pa Cư Sáng A, xã Hang Chú cho 60
lao động. Song song với đó, tỉnh cũng triển khai thực chính sách hỗ trợ, vận động khuyến khích các tồ chức cá nhận thực hiện đào tạo nghề, tạo việc làm cho NKT, giúp cho NLĐ là NKT có thêm thu nhập giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, kết quả từ năm 2016 đến nay có 298 NKT đã được dạy nghề, tạo việc làm.
2.2.6.về giải quyết việc làm cho lao động đặc thù
- Đốivớilao động nữ
Theo thống kê, hiện co cấu dân số trong độ tuổi lao động trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Trong đó, lao động nữ chiếm 49,10% tương đương với 378,54 nghìn người. Hầu hết lao động nữ tập trung ở vùng nông thôn, chú yếu ở các huyện: Mai Sơn, Sông Mã, sốp Cộp, Yên Châu ... Giai đoạn 2016-2020, tỉnh đã dành nhiều nguồn lực ưu tiên cho công tác giải quyết việc làm, thể hiện qua hệ thống các văn bản chỉ đạo và các chính sách ban hành hướng tới NLĐ chưa có việc làm, trong đó có
lực lượng lao động nữ nhàm đảm bảo an sinh xã hội, thúc đấy kinh tế - xã hội địa phương phát triển. Thống kê của Sở LĐ-TB&XH tỉnh Sơn La, toàn tỉnh đà tạo việc
làm tăng thêm cho trên 78.300 lao động, trong đó 48,7% là lao động nữ [36].
Tỉnh Sơn La đã áp dụng các chính sách nhằm giúp lao động nữ phát huy được khả năng, trinh độ của mình vừa cống hiến cho xã hội vừa thực hiện tốt thiên chức trong gia đình, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội, trong đó có: chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động; các chính sách bảo vệ thai
sản, bảo vệ việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản và những cơng việc khơng được sử dụng lao động nữ; chính sách cho vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm để hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho các hội viên là lao động nữ...
Ngồi những chính sách trên, Nhà nước ln khuyến khích và hỗ trợ NSDLĐ sử dụng và cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nừ như: khuyến khích NSDLĐ ưu tiên tuyển dụng, sử dụng phụ nữ vào làm việc và thực hiện các chính sách đối với lao động nữ tốt hơn so với quy định của pháp luật; hỗ trợ NSDLĐ sử dụng nhiều lao động nữ thông qua việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản chi tăng thêm cho lao động nữ; khuyến khích NSDLĐ phối hợp với tổ chức cơng đoàn lập kế hoạch, thực hiện các
giải pháp đê lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng chê độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà phù
họp với nguyện vọng chính đáng của lao động nữ; khuyến khích NSDLĐ đầu tư xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo, cơ sở y tế, cơng trình văn hóa và các công trinh phúc lợi; nhà ở cho lao động nữ... [36].
Hằng năm, các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh đã phối họp với các cơ quan chuyên môn tổ chức các lóp đào tạo nghề, chuyển giao nghề cho hội viên phụ nữ nông thôn; chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng, góp phần giải quyết việc làm cho hội viên. Trong 5 năm (2016-2020), Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đã phối hợp tồ chức 35 lớp tập huấn về các chính sách hỗ trợ việc thành lập hợp tác xã kiếu mới, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, các mơ hình phát triển sản phấm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao nghiệp vụ tín dụng, quản lý nguồn vốn ũy thác cho vay hộ nghèo. Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế giảm nghèo bền vững theo đa chiều cho 2.021 cán bộ chuyên trách cấp huyện, xã, hội viên phụ nữ, thành viên hợp tác xã do phụ nữ làm chù [17].
Bên cạnh đó, thực hiện có hiệu quả chương trình Đe án 939 “Hỗ trợphụ nữ khởi nghiệp giaiđoạn2017-2025" của Chính phủ. Trong đó, tập trung hỗ trợ phụ nữ có ý tưởng sáng tạo, mơ hình khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh. Hội phụ nữ các cấp thành lập và duy trì 20 hợp tác xã, tố hợp tác do phụ nừ làm chú, hoạt động theo chuỗi giá trị, chú trọng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm an toàn; hỗ trợ xây dựng được
13 mơ phát triển kinh tế. Ngồi ra, các cấp hội phụ nữ tổ chức 258 lóp đào tạo việc làm cho gần 10.000 hội viên, trong đó hơn 7.000 hội viên có việc làm ổn định. Sau khi học nghề, các học viên được tư vấn lựa chọn xây dựng mơ hình sản xuất kinh doanh phù họp, nhằm tạo việc làm cho bản thân và tăng thu nhập cho gia đình, như: Mơ hình trồng rau sạch, rau an tồn, mơ hình chăn ni bị, gà... [17].
Có thế nói, với sự quan tâm đào tạo nghề, tạo việc làm cho phụ nữ của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đã tạo cơ hội cho nhiều phụ nữ, nhất là phụ nữ nông thôn, dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa có việc làm ổn đinh, nâng cao đời sống, giảm khoảng
cách giới trong lĩnh vực kinh tê, việc làm, góp phân nâng cao vị thê của phụ nữ trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đối vớilao động khuyết tật
Theo thống kê, tỉnh Sơn La hiện có 14.995 NKT, trong đó có 2.349 NKT đặc biệt nặng, 8.566 NKT nặng và 4.080 NKT nhẹ; có 10.915 NKT được hưởng chính
sách trợ giúp hàng tháng (trong đó có 2.258 trẻ em). UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở LĐ- TB&XH phối họp với các sở, ngành tham mưư trình tỉnh ban hành các Nghị qưyết, Quyết định, Kế hoạch và văn bản chỉ đạo thực hiện Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012-2020 trên địa bàn tỉnh Sơn La về các lĩnh vực bảo trợ xã hội, dạy nghề, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao ... Các sở, ngành, địa phương thực hiện việc lồng ghép các chính sách an sinh xã hội với chính sách hỗ trợ NKT vào chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phương, đồng thời vận động các tố chức và cá nhân hồ trợ, chăm sóc cho NKT, từ đó đã giúp NKT phát huy khả năng cùa mình để đáp ứng nhu cầu bản thân, tạo điều kiện vươn lên tham gia bình đẳng vào các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của địa phương [32].
Nhằm tạo điều kiện đế NKT có cơ hội học nghề và tìm kiếm việc làm, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều hoạt động như tư vấn, tuyên truyền vận động, khuyến khích NKT tham gia học nghề. Sở LĐ-TB&XH phối họp với Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi, Hội Người mù tỉnh, các huyện, thành phố tố chức 10 lớp đào tạo nghề cho 263 NKT (trong đó 67 người về trồng nấm, 196 người về chăn nuôi gia súc, gia cầm), đã có
83 người có việc làm ổn định. Hội Người mù tỉnh đã phối họp với Bệnh viện Y học cổ truyền tổ chức tập huấn, đào tạo nghề xoa bóp tẩm quất cho người mù, đã tạo việc làm cho 50 người mù hành nghề tại 11 cơ sở xoa bóp tấm quất trên địa bàn tỉnh, thu nhập