Thứ nhất, đối vớiquy địnhvềchương trình và chính sách chovay vốngiải quyết việc làm
Mộtlà, pháp luật cần có quy định cụ thể đề nâng cao hiệu quả dự án vay vốn hồ trợ tạo việc làm. Quy định này hướng vào việc thực hiện phân bố vốn vay theo khả năng tạo việc làm mới, tránh tình trạng ‘’‘bìnhquânchủ nghĩa' giữa các địa phương, ưu tiên các địa phương thực hiện đạt hiệu quả cao trong hoạt động vay vốn tạo việc làm mới.
Hai là, tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa NHCSXH với các cơ quan có liên quan trong việc hướng dẫn triền khai thực hiện các dự án. Theo đó, càn sửa đồi những quy định theo hướng giao NHCSXH địa phương chủ trì, phối hợp với các cơ
quan có liên quan đến các dự án hướng dẫn vay vốn xây dựng dự án, lập hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, giải ngân vốn vay và thực hiện thu hồi nợ nhằm đảm bảo tính khách quan, minh bạch, nâng cao tinh thần, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và hiệu quả của nguồn vốn vay.
Ba là, sửa đổi quy định về phân phối, điều hành vốn vay từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, tránh việc phân phối và điều hành vốn theo nhiều đầu mối như hiện nay. Nguồn vốn chưa được tập trung cho các dự án giải quyết nhiều việc làm, việc điều hành cần thiết phải tập trung vào một đầu mối là UBND cấp huyện, thành phố. Nguồn vốn giao qua nhiều đầu mối dẫn đến không thế điều phối linh hoạt nguồn vốn giữa các đơn vị, địa phương. Việc phân cấp ra quyết định duyệt dự án và cho vay cũng cần phải giao cho cấp huyện, thành phố thực
hiện vì mức cho vay khơng lớn, câp Trung ương, câp tỉnh giải quyêt cho vay sẽ không kịp thời, mất nhiều thời gian trình và phê duyệt dự án từ đó làm mất cơ
hội kinh doanh của chù dự án.
Thứ hai,đốivới quy định vềđuaNLĐ đi làm việcở nước ngoài
Một là, tăng mức chi hỗ trợ các đối tượng bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài và các doanh nghiệp đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngồi trong việc tìm kiếm, khai thác, phát triển những thị trường mới. Thu hút, tạo điều kiện cho NLĐ chủ động, tích cực nâng cao tay nghề, doanh nghiệp có điều kiện khai thác, mở rộng quan hệ đối với những thị trường mới giàu tiềm năng. Trên thực tế, những người có nhu cầu đi làm việc ở nước ngồi là những người khó khăn về kinh tế rất cần sự hỗ trợ ban đầu để được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cần thiết. Vì vậy, nhiều NLĐ dù đã có tay nghề nhất định nhưng do khơng đủ khả năng, chi phí cho đào tạo kiến thức Cần thiết, họ phải lựa
chọn thị trường trong nước thay vì thị trường lao động nước ngồi. Đối với các doanh nghiệp đáp ứng những yêu cầu theo quy định, với mức hỗ trợ khá thấp của nhà nước cũng sẽ rất khó khăn trong việc tìm kiếm, mở rộng các thị trường mới, đặc biệt trong điều kiện suy thoái kinh tế hiện nay. Nâng mức hồ trợ cho các doanh nghiệp sẽ là một động thái quan trọng, thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp trong nỗ lực việc tìm kiếm và phát triển thị trường đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngồi.
Hai là, sửa đổi quy định về loại hình doanh nghiệp được phép hoạt động dịch vụ đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngồi, theo đó cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi được tham gia thị trường đưa NLĐ đi làm việc, lao động ở nước ngoài nhằm khai thác, tận dụng mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế nhàm phát triển hoạt động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Thực tế, việc
quy định doanh nghiệp 100% vốn trong nước mới được xem xét, cấp phép hoạt động dịch vụ đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài là mâu thuẫn với chủ trương cồ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của
Đảng và Nhà nước. Do vậy, cũng cân phải có những quy định riêng đôi với các doanh nghiệp khi hoạt động dịch vụ đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngồi đề khơng ảnh hưởng đến an ninh, quốc phịng.
Thứ ba, hồnthiện quyđịnh vềxử lýcác hànhvi viphạm trong lĩnh vực việc làm
cần có những quy định xử lý nghiêm khắc đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực việc làm nhằm răn đe, ngăn chặn, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của NLĐ, NSDLĐ cũng như các chủ thể có liên quan. Trên thực tế, có rất nhiều hành vi vi phạm
chưa có chế tài xử lý như các vi phạm trong tổ chức và hoạt động của các TTDVVL (cán bộ của trung tâm chưa đáp ứng đủ các tiêu chuần theo quy định), đặc biệt là những hành vi trục lợi, lừa đảo đối với NLĐ; môi giới, dụ dỗ ra nước ngồi làm việc; hành vi “quỵt tiền” mơi giới, giới thiệu việc làm của một số tổ chức, cá nhân....
Một số hành vi đã có chế tài xử lý vi phạm nhưng mức độ chưa nghiêm, chưa đú sức răn đe nên còn xảy ra thường xuyên như hành vi NLĐ chốn ở lại nước ngoài trái phép sau khi đã hết hạn Hợp đồng lao động hoặc bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng. Trên thực tế, đây là những hành vi khá phố biến ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của NLĐ Việt Nam cũng như đất nước, con người Việt Nam ở nước ngoài. Mặc dù tại tỉnh Sơn La chưa phát hiện trường hợp nào sai phạm nhưng một số công ty tại tỉnh Hà Tĩnh (như đà nói tại Mục 1.2.2.4) đã có những hành vi vi phạm cần nghiêm túc xử lý. Chính vi vụ việc này, trong một số thời điểm, một số nước đã ngừng cấp thị thực (visa) hoặc không nhận lao động của một số địa phương của Việt Nam sang làm việc (Nhật, Anh, Qatar, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất...) hoặc đóng cửa một phần thị trường đối với lao động Việt Nam.
Thứtư, một sổkiến nghị khác
Để giải quyết việc làm cho NLĐ một cách bền vững, cần sớm xây dựng, ban hành các quy định về chế độ hỗ trợ tài chính, chính sách hỗ trợ NLĐ và NSDLĐ
gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, khuyến khích các doanh nghiệp, tố chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tạo việc làm cho nhiều NLĐ; chế độ ưu đãi giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số; chế độ tạo
việc làm ở khu vực nơng thơn; chê độ bơi dưỡng nâng cao trình độ đáp ứng phát triền sản xuất và công nghiệp mới.
Mặt khác, cần sửa đổi một số quy định ưu tiên đối với các đối tượng đặc thù, đặc biệt là lao động nữ, người dân tộc thiểu số, bộ đội xuất ngũ, người sau cai nghiện, người đã chấp hành xong hình phạt tù... để các quy định được thực thi một cách có hiệu quả trong thực tiễn.
3.3. Một số kiếnnghị nhằmnâng caohỉệu quả thỉ hànhpháp luật về giải quyết việclàm tại tỉnh Son La
Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La khóa XV, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra chỉ tiêu: Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tồng lao động xà hội đến năm 2025 giảm xuống còn 58,9%; tỳ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%, trong đó, tỷ lệ lao động được cấp bằng, chứng chỉ đạt 30%. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị đến năm 2025 giảm xuống còn 3,65%. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2021 - 2025 giảm bình quân 3%/năm (riêng các huyện nghèo giảm 4-5%/năm) [9]. Đe giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng lao động đã qua đào tạo cho người dân, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo trong thời gian tới tỉnh Sơn La cần xác định tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nội dung sau:
Thú'nhất, năng cao cơng tác xây dựngvà tồ chức thựchiệncácChương
trình giảiquyết việc làm tại tỉnhSơnLa
Đào tạo nghề và giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đối với tỉnh Sơn La, một tỉnh
có lực lượng lao động lớn, nhưng điều kiện kinh tế cịn khó khăn, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư từ ngước ngồi, cịn ít khu cơng nghiệp, khu kinh tế hay các doanh nghiệp lớn ... Bên cạnh đó, cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đang có tác động sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là lĩnh vực lao động, việc làm, sự tác động này sẽ làm thay đối cơ cấu lao động, bản chất và chất lượng cùa việc làm, nó đặt ra nhiều thách thức trong vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Ngành LĐ-TB&XH tỉnh càn xác định thực hiện có hiệu quả chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm là góp phần quan trọng vào thực
hiện có hiệu quả chính sách an sinh xã hội và tăng trưởng kinh tê của tinh, vì vậy, trong thời gian tới tỉnh cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ và giải pháp sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các cấp uỷ, chính quyền các cấp và các tổ chức, đồn thể liên quan; tun truyền sâu rộng và có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác đào tạo nghề, giải quyết việc; hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi chính đáng của NLĐ.
- Phát triển đồng bộ thị trường lao động, chú trọng công tác thu thập, cập nhật, dự báo và phân tích thơng tin thị trường lao động; đẩy mạnh kết nối cung - cầu nhân lực trong cả nước gắn với thị trường lao động quốc tế và khu vực; tăng cường các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm của hệ thống TTDVVL; đẩy mạnh hoạt động đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi, tiếp tục duy trì các thị trường truyền thống cỏ yêu cầu về trình độ cơng nhân kỹ thuật, có thu nhập cao, hạn chế thị trường có nhiều rùi ro. Thực hiện tốt đề án đưa lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình ký kết thoa thuận giữa hai địa phương nhằm phục vụ công tác giảm nghèo giai đoạn 2020 - 2025.
- Xây dựng Chương trình phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng dịch vụ, công nghiệp; đào tạo phát triển đội ngũ lao động có tay nghề cao, phát triển tồn diện về đạo đức, tác phong, kỷ luật lao động, trí tuệ và thể lực phục vụ các ngành chủ lực, mũi nhọn của tỉnh nhất là các ngành du lịch, thủy sản, nãng
lượng tái tạo, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm, thủy sản, dệt may... Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, gắn đào tạo với tim đầu ra cho người học. Tăng cường liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo và tuyển dụng lao động sau đào tạo, đào tạo có địa chỉ, đào tạo
gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và tùng địa phương, nhất là nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực dịch vụ, du lịch và các dự án kinh tế trọng điểm. Tiếp tục huy động nguồn lực đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp cho NLĐ.
- Tập trung các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kể và
nhân rộng mơ hình giảm nghèo có hiệu quả phù hợp với điêu kiện của từng địa phương, cơ sở gán với việc tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt ưu tiên cho các địa bàn khó khăn, các xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Triển khai đồng bộ các chính sách an sinh xã hội, huy động các nguồn lực đầu tư, hồ trợ đối tượng yếu thế trong xã hội.
Cácgiải pháp cụ thêtrong chương trình việc làm cần thực hiện như sau:
Một là, trong phát triển nông, lãm, ngư nghiệp: Tỉnh cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng, nâng cao giá trị gia tăng và thích ứng với biến đối khí hậu; chú trọng ứng dụng cơng nghệ xanh, hệ thống quản lý và kiểm soát hoạt động theo kinh nghiệm thực hành tốt để giảm ô nhiễm, cải thiện mơi trường sinh thái. Khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nơng dân; phát triển các nhóm nơng dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuồi giá trị. Đẩy mạnh công tác quản lý và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt là nguồn lợi thuỷ sản lịng hồ thuỷ điện Hồ Bình và thuỷ điện Sơn La. Tập trung công tác trồng rừng theo hướng phát triến trồng cây lâm nghiệp đa chức năng, đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân làm nghề rừng.
Hailà, trongphát triển công nghiệp'. Tiếp tục khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương gắn với cơ hội của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề phát triền công nghiệp bền vững, hiệu quả gắn với bảo vệ môi trường và hội nhập quốc tế. Cơ cấu lại các ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao hàm lượng khoa học cơng nghệ, trí tuệ và giá trị gia tăng của sản phẩm. Đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học thân thiện môi trường; công nghiệp chế biến sâu nông, lâm, thủy sản và dược liệu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, nhất là năng lượng gió, năng lượng mặt trời; công nghiệp sử dụng nhiều lao động phát triển ở các khâu tạo giá trị gia tăng
cao gắn với các quy trình sản xuất thơng minh, tự động hóa.
Balà,trong phảttriển lĩnh vực xảydựng'. Tiếp tục thực hiện các cơ chế chính sách thu hút, khuyến khích đầu tư, thực hiện xã hội hóa trong đầu tư xây
dựng, đây mạnh tiên độ triên khai lập quy hoạch các khu du lịch, dự án đâu tư và phát triển về du lịch, đặc biệt là các dự án thu hút nhân lực lao động như Khu du
lịch quốc gia Mộc Châu, Khu du lịch lịng hồ Sơng Đà; các chương trình phát triền đô thị trên địa bàn tỉnh (dự án phát triển đô thị, khu đô thị, phát triển về nhà ở ...). Tập trung đầu tư các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh (tuyến cao tốc Hịa Bình - Mộc Châu; tuyến tránh thành phố Sơn La; cải tạo, nâng cấp Cảng hàng không Nà Sản).
Bốn là, trong phát triển thương mại và dịch vụ: Xây dựng và phát triển mạnh thương mại nội địa theo hướng hiện đại, đấy mạnh phát triển thương mại điện tử với
sự tham gia của các thành phần kinh tế, tiến tới xây dựng sàn giao dịch thương mại điện tử của tỉnh. Tập trung thu hút đầu tư phát triến mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, mạng lưới cửa hàng xăng dầu, cửa hàng khí hóa long, nhất là ở khu vực nơng thơn; mở rộng mơ hình thí điểm chợ an tồn thực phẩm. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, quảng bá các sản phấm của địa phương; hỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ các sản phẩm nông sản tại thị trường trong nước và xuất khẩu thông qua các hội nghị do các bộ, ngành tố chức.
Năm là, trongphát triển du lịch: Tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, tạo cơ hội và giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh, cụ thể: Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá về tài nguyên, tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch
Sơn La đến đông đảo nhân dân, doanh nghiệp trong và ngồi nước; đồi mới ứng dụng cơng nghệ 4.0 và cơng tác tuyên truyền, quảng bá ...; phát triển sản phẩm du