nông nghiệp ờ địa bàn tỉnh Sơn La và nguyên nhân
2.3.1. Những hạn chế, yếu kém trong thực hiện pháp luật về thu hồi đất
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La
Mặc dù đã đạt những kết quả tích cực, tuy nhiên thực tiễn triền khai thực hiện pháp luật về THĐNN trên địa bàn tỉnh Sơn La vẫn còn những hạn chế, yếu kém như:
Thử nhất, thựchiện pháp luật về xâydựng kế hoạchTHĐ, điều tra, khảosát, đo đạc, kiểm đếm ĐNN bị thu hồi
Một là, Công tác quy hoạch, kê hoạch THĐ nói chung và THĐNN nói riêng cịn mang nặng tính hành chính, áp đặt ý chí chủ quan của cơ quan xây dựng kế hoạch THĐ. Trong quá trình xây dựng kế hoạch THĐ, việc lấy ý kiến về kế hoạch THĐNN không được chú trọng.về quy định “ủy ban nhân dần cấpcó thâm quyền sẽ thơng báothu hồi đất ngay sau khỉ giới thiệu địa điểmđầu tư”. Quy định này đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, nhưng một mặt cũng thể hiện rất rõ quyền tự quyết của Nhà nước. Việc thu hồi đất dường như chỉ là
quyết định của Nhà nước, bất kể ý kiến cúa người dân như thế nào. Bởi ở giai đoạn này, khi chủ đầu tư hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án đầu tư nộp hồ sơ tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ về đầu tư tại địa phương. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến các cơ quan có liên quan đến dự án đầu tư để xem xét giới thiệu địa điểm theo thẩm có thẩm quyền sẽ thơng báo thu hồi đất ngay. Giai đoạn này, người dân không được tham vấn ý kiến, mặc dù họ là chủ sử dụng đất.
Như vậy, khi quyết định thu hồi đất, người sử dụng đất phải được tham gia ý kiến tương tự như giai đoạn lấy ý kiến về phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư. Họ có quyền được bày tở tâm tư, nguyện vọng, đưa ra ý kiến chấp nhận hoặc phản đối việc thu hồi đất.
Như nhiều hộ dân có đất bị thu hồi nằm trong Dự án Khu đô thị số 1, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La bức xúc về việc chính quyền thành phố
Sơn La liên tục ra các văn bản thu hồi đất, kiểm đếm, giải phóng mặt bằng để giao cho doanh nghiệp xây dựng khu đô thị, tổ chức phân lô, bán nền kết họp trung tâm thương mại khi chưa có sự đồng thuận của người dân.
Theo phản ánh của các hộ dân, diện tích đất bị UBND thành phố Sơn La ra các văn bản, thông báo thu hồi đất tại bản Sang và bản Noong La, phường Chiềng
Sinh, với diện tích 9,67 ha. Diện tích này đã được quy hoạch đế xây dựng khu đô thị đồng bộ về hạ tầng kỷ thuật, công viên cây xanh và kinh doanh bất động sản. Tổng mức đầu tư của dự án vào khoảng 262 tỷ đồng. Tồng doanh thu của dự án khoảng
hơn 381 tỷ đông. Sô tiên dự kiên nộp vào ngân sách Nhà nước hơn 35 tỷ đơng. Dự án có hơn 300 hộ dân bị ảnh hưởng, phần lớn là người khơng có cơng ăn việc làm, đều sống nhờ vào đất nông nghiệp. Người dân bản sẳng bức xúc, việc chấp hành chủ trương phát triển kinh tế địa phương các hộ dân hoàn toàn đồng ý. Tuy nhiên, việc thu hồi đất các hộ dân đang sinh sống để giao cho doanh nghiệp xây dựng dự
án rồi phân lô, bán nền nên các cơ quan chức năng địa phương cần xem xét trên cơ sở ý kiến cùa người dân, tình hình thực tiễn tại địa phương, những khó khăn của người dân khi mất đất ...
Hai là, vướng mắc trong nội dung thông báo thu hồi đất nông nghiệp
Hiện nay quy định về nội dung thông báo thu hồi đất chưa thống nhất trong các văn bản Luật nên địa phương khó thực hiện như: Theo Điều 67 LĐĐ thì thơng báo thu hồi đất sẽ bao gồm toàn bộ 05 nội dung của kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm nhưng Nghị định số 43/2017/NĐ-CP thì chỉ 04 nội dung.
Bên cạnh đó, nội dung thơng báo về diện tích, vị trí đất thu hồi theo biểu mẫu 07 ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất ngồi diện tích, vị trí cịn có loại đất đang sử dụng sẽ bị thu hồi. Đây là quy định gây khó khãn cho địa phương thực hiện như trong trường hợp người sử dụng đất chưa đăng ký đất đai thì khơng có thơng tin về loại đất đang sử dụng để thông báo; mục đích sử dụng đất chỉ có thế xác định chính xác khi thực hiện kiếm đếm và xét tính pháp lý của đất.Việc khơng thống nhất về mục đích sử dụng đất trong thông báo thu hồi đất với mục đích
sử dụng đất áp giá bồi thường trong phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư sẽ ảnh hưởng đến công tác bồi thường, là nguyên nhân phát sinh khiếu nại.
Ba là, Trình tự, thủ tục THĐ hiện nay khơng quy định bước ghi nhận hiện trạng khu đất bị thu hồi tại thời điểm thông báo THĐ nên ở Sơn La còn gặp nhiều khiếu nại liên quan đến vấn đề này như: nhiều vụ việc có sự tranh chấp không thống nhất được tài sản gắn liền với đất giữa người đang sử dụng đất bị thu hồi với hội đồng bồi thường giải toả đặc biệt là các loại cây trồng và những tài sản mà việc tạo lập không không cần khai báo. Nguyên nhân là do người đang sử dụng đất bị thu
hồi cố tình tạo lập tài sản đón đầu việc bồi thường nhằm mục đích nâng giá trị đất và tài sản trên đất khi bị nhà nước thu hồi đất. Mặt khác đây cũng là một kẽ hở để những người có chức quyền trong hội đồng đền bù giải toả nâng khống số lượng
cây trồng, vật nuôi hoặc tạo điều kiện tiếp tay cho người sử dụng đất bị thu hồi tạo dựng tài sản gắn liền với khu đất bị thu hồi.
Bốn là, thu hồi đất thực hiện theo kế hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, nguồn vốn thực hiện việc đền bù, giải tởa, tái định cư lại phụ thuộc vào vốn đầu tư cơng. Đen mốc thời gian, nếu chưa bố trí được vốn thì phải “đẩy” sang năm sau. Trong khi đó, cơng tác quy hoạch sử dụng đất theo luật quy định thời hạn 10 nãm, kế hoạch sử dụng đất thời hạn 5 năm. Nếu khơng bố trí vốn, chắc chắn dẫn đến quy hoạch treo.
Thứ hai, thực hiệnpháp luậtvề lập, thăm định phương án bồithường hỗ trợ khiTHĐNN
Một là, tiến độ lập hồ sơ, thẩm định phương án bồi thường hỗ trợ khi THĐNN ở tỉnh Sơn La còn chậm so với yêu cầu. Nhiều dự án triển khai trong thời gian qua đều
chậm• kế hoạch• đề ra, đặc7 • biệt là• các dự• án lớn như tại • huyện Mộc• Châu,7 do hầu hết các cơng trình trên địa bàn huyện là cơng trình theo tuyến nên lượng thửa đất phải thu hồi nhiều, việc lập, thẩm định phương án bồi thường hỗ trợ khi THĐNN tốn nhiều thời gian. Cộng thêm, chưa có quy định về trình tự, thủ tục bồi thường, hồ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, trình tự về cường chế kiểm đếm bắt buộc,
cưỡng chế thu hồi đất, nên quá trình áp dụng còn lúng túng, thiếu đồng bộ, làm ảnh hưởng tới tiến độ lập, thẩm định phương án bồi thường hỗ trợ khi THĐNN.
Ngoài ra việc lập hồ sơ bồi thường giải phóng mặt bằng cùa Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư cấp huyện không đầy đủ, chưa đúng quy định. Một số trường hợp ƯBND cấp xã xác định nguồn gốc sử dụng đất chưa đầy đủ, không xác định, ghi rõ loại đất, thời hạn sử dụng nên không có cơ sở để thẩm định. Bên cạnh đó, hệ thống bản đồ đo đạc địa chính cịn thiểu, cơng tác lập, trích lục hoặc bản đồ địa chính cùa các dự án đầu tư cịn có sự sai khác, chỉnh sửa mất nhiều thời gian.
Hai là, Quy định về lấy ý kiến trong quá trình lập phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư ở tỉnh Sơn La trong một số trường hợp chưa rõ ràng, khó thực hiện.
Điểm a khoản 2 Điều 69 LĐĐ năm 2013 quy định Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm lập phương án bồi thường, hồ trợ, tái định cư và phối hợp với ủy ban nhân dân cấp xà nơi có đất thu hồi tổ chức lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư với người dân trong khu vực có đất thu hồi. Cần xác định người có đất thu hồi chỉ là một đối tượng trong số những người dân trong khu vực có đất thu hồi nhưng những đối tượng còn lại là ai vẫn
chưa được quy định cụ thể. Có bắt buộc phải là người đang sinh sống trong khu vực có đất thu hồi khơng? Những người thuê ĐNN đế là nông nghiệp trong khu vực bị thu hồi đất có được lấy ý kiến khơng? Quy định này chưa thật rõ ràng, có nhiều cách hiểu khác nhau. Điều này sẽ dẫn đến việc không thống nhất trong việc xác định đối tượng lấy ý kiến, ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người dân. Vì vậy, cần xác định rõ người dân trong khu vực có đất thu hồi được lấy ý kiến cụ thể là nhừng đối tượng nào hoặc quy định nguyên tắc để xác định.
Ba là, giá đất tính tiền bồi thường khi Nhà nước THĐ ở tỉnh Sơn La vẫn chưa phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường, chưa đạt được sự đồng thuận cao từ người có đất thu hồi.
Đối với cây trồng lâu năm như nhãn, hồng.... trồng trên đất trồng cây hàng năm, đất lúa mà không đăng ký, khơng có hồ sơ chuyển đổi cây trồng, chưa
chuyển mục đích sử dụng đất thì có được bồi thường không?.. Trong đơn giá bồi thường quy định của tỉnh khơng có bồi thường tài sản là giàn lưới thép cọc tre, cọc
gỗ hoặc cọc bê tông để trồng su su, bí xanh, đậu...; các hạng mục nhà, nhà bán mái khơng có đơn giá bồi thường cho tài sản là nhà mái lợp tơn, mái lợp ngói đở Hạ Long; tài sản xây dựng bằng gạch block... Tương tự, huyện Phù Yên cũng gặp vướng mắc về việc phát sinh thực tiễn giá bồi thường một số loại tài sản trong quy định đơn giá chưa tính hết đề đưa vào quy định về đơn giá bồi thường như cây thuốc nam, cây cọ... Nhân dân một số địa phương cũng chưa đồng tình với mức bồi thường, hỗ trợ hiện nay theo quy định của pháp luật, đặc biệt trong cùng dự án nhưng thực hiện trên 2 xã khác vùng nhau (xà lân cận, liền kề do quy định vùng) có sự chênh lệch giá đất.
Việc xác định % mất đất nơng nghiệp để tính hỗ trợ ổn định đời sống ở tỉnh Sơn La cũng gặp khó khăn, do các hộ gia đình tự kê khai phần diện tích chưa được cấp giấy là rất khó khăn, vì một số dự án thực hiện tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, người dân không xác định được và kê khai khơng đúng, dẫn đến áp giá tính tốn sai. Bên cạnh đó, theo quy định, thu hồi đất từ 30% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trở lên mới được hồ trợ ốn định đời sống; như vậy, chưa được sự đồng tình
của người dân có đất bị thu hồi.
Thứ ba, thực hiện pháp luật về ban hành quyết định THĐNN, quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐNN
Do thời gian thực hiện theo quy trình từ khi có chủ trương quy hoạch, dự án đầu tư đến khi xây dựng kế hoạch THĐ, đo đạc, khảo sát đến lập, thẩm định phương án bồi thường, hồ trợ khi nhà nước THĐ thực hiện kéo dài, trong khi năng lực, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực quản lý chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, dẫn đến phát sinh các trường hợp tài sản tạo lập trái phép, khơng đúng mục đích; vi phạm quy định về đất đai, trật tự xây dựng; mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất không đúng quy hoạch, kế hoạch... gây khó khăn, phức tạp cho việc ban hành quyết định THĐNN, phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐNN công tác bồi thường, GPMB.
Quá trình cấp đất ở các thời kỳ khác nhau, người sử dụng đất sử dụng không theo quy hoạch nên việc xác định nguồn gốc đất gặp nhiều khó khãn, dẫn đến q trình thực hiện GPMB •• các dự• án cịn khó. Khi tiến hành đo đạc• A phục• vụ• thu hồi đất,J
chỉ thực hiện đo đạc khu vực dự án nên có nhiều sự sai khác về vị trí so với GCNQSDĐ của các hộ đã cấp qua các thời kỳ. Do đó, khi ban hành quyết định thu hồi đất khó chỉnh lý được biến động đất đai trên GCNQSDĐ và hồ sơ địa chính qua
các thời kỳ, dễ xảy ra tranh chấp, khiếu nại về đất đai...
Người dân còn chưa đồng ý với quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐNN. Đơn cử như: Vướng mắc khi giải phóng mặt bằng dự án kè suối Nậm La (tại thành phố Sơn La).
Mục tiêu của cơng trình là đảm bảo yêu cầu điều tiết nước, thoát lũ, tạo
cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; thúc đây phát triên thương mại, dư lịch; tạo tiền đề phát triển đô thị dọc hai bên suối, đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố
Sơn La theo quy hoạch. Người dân nhất trí hồn tồn việc Nhà nước thu hồi đất, nhưng với quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐNN thì họ khơng đồng ý, bởi số tiền đền bù q ít, lại cịn khơng đúng với hiện trạng sử dụng đất.
Một số người dân không đồng ý với căn cứ xác định thửa đất cũng như giá bồi thường, họ cho rằng, “Bởi diện tích đo đạc thực tế nhiều hơn và hơn 20 năm nay, toàn bộ ranh giới thửa đất không thay đổi, không tranh chấp với ai. Do trước đây, cán bộ kê khai làm sổ đỏ thiếu chính xác, thống kê khơng hết diện tích. Giờ phía đơn vị bồi thường, giải phóng mặt bằng lại cho rằng phần diện tích tăng thêm này là đất trồng cây lâu năm và chỉ hỗ trợ đền bù 60.000 đồng/m2”. Họ cho rằng phần đất tăng thêm này là đất ở nên không thể áp giá đền bù đất nông nghiệp.
Khi đo đạc kiểm đếm, áp giá đền bù để xây dựng dự án, diện tích đất các gia đình đang sử dụng đều lớn hơn số đất ghi trên sổ đỏ, và có cả phần đất thổ cư trong đó: Nhà bà Hồn đất trong sổ 77m2, diện tích thực tế 110,9m2, diện tích thu hồi 51,2m2 (đất trồng cây lâu năm); bà Lan đất trong sổ 102m2, diện tích thực tế
126,2m2, diện tích thu hồi 59,6m2 (trồng cây lâu năm); bà Xuân đất trong sổ 146m2, diện tích thực tế 235,3m2, diện tích thu hồi 66m2 (trồng cây lâu năm). Trong quá trình giải quyết, các cơ quan nhà nước khác nhau lại có những văn bản quy định khác nhau như:
Tại Công văn 564/ƯBND-TNMT ngày 11/3/2021, UBND TP Sơn La trả lời, phần diện tích tăng thêm so với diện tích trong sổ đỏ áp giá bồi thường là đất trồng
cây lâu năm, 60.000 đồng/m2. Tổng số đất thu hồi của ba gia đinh là 301m2, với số tiền đền bù hơn 875 triệu đồng.Còn tại Quyết định 591/QĐ-UBND của tỉnh Sơn La ngày 31/3/2021 về việc phê duyệt giá đất cụ thể lại ghi giá đất cụ thể với hai thửa đất của nhà bà Lan,bà Hoàn là 13.100.000 đồng/m2. Nhưng tại Quyết định 610/QĐ- UBND của TP Sơn La ngày 1/4/2021 về phương án bồi thường hỗ trợ, thì phần đất
của bà Lan, bà Hồn vẫn tách ra để tính phần đất ở là 13.100.000 đồng/m2 và phàn đất tăng thêm so với sổ dở là đất trồng cây lâu năm giá 60.000 đồng/m2.
Bên cạnh đó, q trình ban hành Qut định thu hơi đât cịn chậm, qut