Nhóm giải pháp chung

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 73)

3.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về thu hồi đất nông

3.2.1. Nhóm giải pháp chung

3.2.1.1. Hồnthiện pháp luật về thuhồiđất nơng nghiệp vàcác quy định pháp luậtkhác cóliên quan

Trên cơ sở xây dựng một trình tự thủ tục, thu hồi đất chặt chẽ, khoa học và đảm bảo cân bằng lợi ích của các bên liên quan trong quá trình thực hiện, tác giả kiến nghị cần thực hiện những giải pháp cơ bản sau:

\r

Một là, hồn thiện các bước trong q trình thu hôi đât trên cơ sở đảm bảo nguyên tác công khai, dân chủ, khoa học, chặt chẽ và công bằng.

Hai là, quy định chi tiết về thành phần và chức năng nhiệm vụ của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý và tính thống nhất trong thành lập, hoạt động của Hội đồng;

Ba là, thông nhât quy định vê nội dung thông báo thu hôi đât giữa khoản 1 Điều 67 Luật Đất đai và khoản 2 Điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP. Quan điểm tác giả cho rằng nội dung thông báo thu hồi đất cần bổ sung cả nội dung giao nhiệm vụ lập và thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Bởi việc thông báo thêm nội dung này đảm bảo sự thống nhất với Luật Đất đai và người dân biết cụ thể nhiệm vụ của từng chủ thế, thuận lợi cho việc giám sát của nhân dân và trách nhiệm

cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc cho người dân trong từng công việc cụ thể;

Bốn là, Việc ghi nhận hiện trạng khu đất thu hồi tại thời điểm thơng báo thu hồi đất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bồi thường tài sản gắn liền với đất, đặc biệt là cây trồng, vật nuôi, những tài sản mà việc tạo lập không cần khai báo, đăng ký. Vì vậy, văn bản trung ương cần xem xét bố sung thủ tục này nhằm đảm bảo sự thống nhất ở tất cả các địa phương.

Năm là, quy định chi tiết về công tác cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc, về phương án cưỡng chế, nhiệm vụ của các thành viên tham gia cưỡng chế, biên bản cưỡng chế, thành phần tham dự, trình tự thủ tục....

ơ nước ta hiện nay, người dân khơng được biêt, được bàn, được tham gia đóng góp ý kiến, không được kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất mặc dù đã được xét duyệt nhưng việc niêm yết công khai cũng không được thực hiện một cách nghiêm túc. Chính vì vậy, khi có quyết định thu hồi đất cho các cơng trình, các dự án đầu tư theo quy hoạch, người dân thường ở thế bị động; các thông báo về chủ trương thu hồi hay quyết định thu hồi đất của Nhà nước đến với người dân như là một “sự đã rồi” và họ buộc phải chấp nhận, vì đó là thu hồi theo quy hoạch của Nhà nước [19].

Đẻ đảm bảo việc bồi thường, hỗ trợ được chính xác, nhanh chóng và cơng

băng thì việc Kiêm đêm là một khâu vơ cùng quan trọng. Sự chính xác, trung thực và nhanh chóng của cơng tác kiểm đếm là tiền đề để xây dựng phương án bồi thường, hỗ trợ thoả đáng. Điều 70 Luật Đất đai 2013 quy định về cưỡng chế thực hiện quyết định kiềm đếm bắt buộc đối với những người sử dụng đất không họp tác với hội đồng bồi thường giải toả đế tiến hành kiếm đếm. Tuy nhiên ngồi quy định này khơng có một văn bản nào hướng dẫn thi hành trong khi công tác cưỡng chế thi

hành quyết định kiểm đếm bắt buộc cũng không kém phần phức tạp so với việc cưỡng chế thu hồi đất. Khoản 3 điều 70 quy định “Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc và tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế” như vậy chủ thể thực hiện quyết định

cưỡng chế kiểm đếm bắt buộc chưa được quy định rõ ràng trong luật, thông tư 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng không xác định rõ chú thể thực hiện quyết định cường chế thực hiện quyết định kiểm đếm là ai. Trong khi đó việc cường chế thực hiện quyết định thu hồi đất phải thành lập Ban thực hiện cưỡng chế theo thành phần được quy định cụ thể tại Khoản 3 điều 17 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

về trình tự thủ tục thực hiện Quyết định cường chế kiểm đếm bắt buộc quy định tại Khoản 4 điều 70 Luật Đất đai 2013 cũng chưa cụ thể và chặt chẽ, chỉ quy định Tồ chức được giao thực hiện cưỡng chế đã vận động, thuyết phục, đối thoại với người bị cưỡng chế mà họ không chấp hành thì thi hành quyết định cưỡng chế mà khơng quy định thời gian bao lâu sau khi đã vận động, thuyết phục, đối thoại để người bị cường chế tự nguyện thi hành. Quy trình tiến hành tại buổi cường chế thực hiện quyết định kiểm đếm như thế nào, phương án cường chế, nhiệm vụ của các thành viên tham gia cường chế, biên bản cưỡng chế, .... và nhiều vấn đề khác chưa được quy định cụ thể dẫn đến một thực trạng ở mỗi dự án khác nhau việc tổ chức thực hiện cường chế kiểm đếm bắt buộc khác nhau, cá biệt có những dự án tổ chức được giao thực hiện cường chế kiểm đếm bắt buộc thiếu kinh nghiệm nên khi tiến hành kiểm đếm bắt buộc khơng có đủ thành phần tham dự, người có tài sản không được mời cùng tham gia kiểm đếm, vì vậy khơng phát hiện và phản ánh đầy đủ thực

trạng tài sản gắn liền với đất, đặc biệt là những khu đất có nhiều ngơi mộ nhung khi kiểm đếm do khơng có chủ sử dụng đất cùng tham gia kiểm đếm nên không biết để

ghi nhận dẫn đến kết quả kiểm đếm khơng chính xác gây khó khăn trong việc xây dựng phương án bồi thường hỗ trợ.

Sáu là, quy định chi tiết cụ thể về lấy ý kiến và phản hồi ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư như: trình tự thủ tục, thẩm quyền, hình thức....

Bảy là, về nguyên tắc trong chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ: Tác giả cho rằng song song quy định tại Điều 93 Luật Đất đai hiện hành cần bổ sung nguyên tác chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ trong cơng tác giải phóng mặt bằng, cụ thể “tiền bồi thường, hỗ trợ phải được chi trả đủ trong một lần và trong thời hạn 30 ngày theo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được phê duyệt”. Việc chi trả trong thời hạn 30 ngày và phải trả đủ trong một lần mới đảm bảo giá trị và phát huy hiệu

quả khoản tiền được nhận.

Tám là, bất cập trong quy định về cưỡng chế thực hiện quyết đinh thu hồi đất. Những điểm mới trong quy định về thành phần Ban thực hiện cưỡng chế và những điều kiện cụ thể tiến hành cường chế phần nào giải quyết được khó khăn trong thực tiễn. Tuy nhiên, một số vấn đề trong công tác cưỡng chế vẫn chưa cụ thể, tạo nên sự lúng túng và không thống nhất khi thực hiện như: Phương án cưỡng chế do Ban thực hiện cưỡng chế lập không quy định chi tiết các nội dung cần thiết; trong khi phương án này giữ vai trò quyết định và ảnh hưởng lớn đến kết quả cơng tác cường chế. Vì vậy, tác giả cho rằng cần xem xét bồ sung quy định những nội dung cơ bản về phương án cường chế. Điều này sẽ đảm bảo tính thống nhất và chặt chẽ trong cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất

3.2.1.2. Hồn thiện các chế độchính sách, đãi ngộ đối với đội ngũ cản bộcông chức thực hiện pháp luật về thu hồiđấtnơng nghiệp và người có đất bị thu hồi

Chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức THPL về THĐNN là vấn đề rất quan trọng, nó quy định và chi phối khả năng thành cơng hay thất bại các chu trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Bởi vì xét đến cùng thì mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đều phải thực hiện và thông qua hoạt động tác nghiệp của đội ngũ cán bộ này.

Chê độ, chính sách tiên lương phải bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật; “Cải cách chính sách tiền lương phải tiến tới bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức sống được bằng tiền lương ở mức trung bình khá trong xà hội”;

Trước mắt, chế độ tiền lương đối với cán bộ làm công tác chuyên trách về THĐNN cần xếp theo bằng cấp chuyên môn, cộng với các loại phụ cấp: phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp kiêm nhiệm chức danh; phụ cấp trách nhiệm;

Để có cơ sở thực hiện cải cách chế độ tiền lương, cần có một đề án tổng thể về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức THPL về THĐNN; tiến hành

nghiên cứu, phân tích nhiệm vụ cụ thế đối với từng chức danh cán bộ, công chức nhà nước, trong đó, xác định vị trí của từng chức danh; tiêu chí đánh giá kết quả hồn thành cơng việc làm căn cứ đề xuất việc thực hiện kết hợp chế độ tiền lương theo hệ thống chức nghiệp hiện nay với chế độ tiền lương theo vị trí việc làm.

Hồn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, cơng chức THPL về THĐNN là một q trình; về khách quan, phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; về chủ quan, đòi hỏi phải đồi mới tư duy của những người, những cơ quan hoạch định chế độ, chính sách, trước hết phải đối mới ngay từ khâu phối hợp ban hành văn bản, khắc phục tình trạng bộ, ngành, địa phương nào cũng tham mưu ban hành chế độ đãi ngộ, tạo nên những mâu thuẫn, bất cập trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Trong chế độ, chính sách đãi ngộ cần quan tâm chế độ tiền lương, nghiên cứu việc áp dụng trả lương theo hệ thống vị trí việc làm, bảo đảm cán bộ, cơng chức làm việc ở vị trí như nhau, tài năng và cống hiến như nhau thì được hưởng lương như nhau (không phụ thuộc nhiều vào bằng cấp với tính chất là một tiêu chí của đầu vào) và nguồn kinh phí trả lương khơng chỉ phụ thuộc vào ngân sách nhà nước cấp mà phải phù hợp với tính chất, đặc điểm từng loại đối tượng cán bộ, từng loại hình cơ sở.

* £>ồz' vớingười bị THĐNN

Chính sách đối với người bị thu hồi đất được thực hiện theo các quy định của pháp luật về đất đai. Tuy nhiên, cần xây dựng chính sách đối với người có đất bị THĐNN trong một số trường hợp đặc biệt như sau: Căn cứ vào tình hình thực tế tại

địa phương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định biện pháp hỗ trợ khác để bảo đảm có chỗ ở, ổn định đời sống và sản xuất cho người bị thu hồi đất như trong trường hợp:

Việc có hồ trợ cho thân nhân liệt sỹ khi Nhà nước THĐNN khơng? Nếu có hỗ trợ thì áp dụng đối với trường hợp nào, mức hỗ trợ là bao nhiêu? Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương để quyết định ban hành trong nội dung Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước THĐNN trên địa bàn tỉnh, thành phố hoặc huyện đó.

3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thê cho việc thực hiện pháp luật vê thu hôi đăt

nông nghiệp ở tỉnh Sơn La

3.2.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh SơnLavà các tô chức đảng trong thực hiệnpháp luật về thu hồiđấtnông nghiệp

Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội là một nguyên tắc hiến định. Vì vậy tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với việc THPL về THĐNN ở Sơn La là một trong nhừng giải pháp quan trọng, đặc biệt nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả

trong THPL về THĐN ở nước ta nói chung và ở Sơn La nói riêng. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng được thể hiện ở các nội dung sau:

Các cấp ủy Đảng ở Sơn La cần phải nhận thức đúng đắn và đầy đủ các quan điểm chỉ đạo về THĐNN để có những giải pháp cụ thể đối với việcTHPL về THĐNN, đặt hoạt động THĐNN và đúng vị trí, vai trị của nó là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội hiện nay. Đe từ đó có những chủ trương, chính

sách đúng đắn, đồng bộ, tạo điều kiện để THĐNN phát triển theo đúng hướng.

Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội bằng việc đề ra các chủ trương, chính sách phát triền kinh tế, xã hội và các chính sách về THĐNN ờ địa phương, các cấp ủy Đảng phải xem xét tính phù họp với pháp luật về THĐNN, đồng thời phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra sát sao việc THPL về THĐNN, kịp thời cụ thể hóa bằng việc ban hành các văn bản chỉ đạo việc THPL về THĐNN, từ đó có sự chỉ đạo và xử lý những vấn đề phát sinh trong thực tiễn THPL về THĐNN ở địa bàn tỉnh.

_ r r ___

Thường xuyên sơ kêt các nghị quyêt của Đảng và các văn bản quy phạm

pháp luật của nhà nước cũng như của chính quyên địa phương đê kịp thời phát hiện những sơ hở, thiếu sót. Từ đó có sự chỉ đạo đảm bảo tính thống nhất trong THPL về THĐNN ở nước ta.

Tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với THPL về THĐNN, trước hết cần rà soát các quy định nằm rải rác trong các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau về THĐNN để từ đó kiến nghị với Quốc hội sửa đổi,bổ sung cho phù hợp với thực tế. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để địa phương ban hành văn bản hướng

dẫn cụ thể.

Tăng cường năng lực các phòng tham mưu cho cơ quan quản lý nhà nước về THĐNN, bố trí biên chế chuyên trách quản lý nhà nước về THĐNN, lựa chọn những cán bộ có đầy đủ phẩm chất, năng lực và trình độ phù hợp trong quản lý nhà nước về THĐNN.

Chính quyền các cấp cần cụ thể hóa các chủ trương, Nghị quyết cùa Đảng thành văn bản quản lý điều hành như: Chỉ thị, Quyết định... làm cơ sở cho việc THPL về THĐNN.

Chỉ đạo, xử lý kiên quyết, dứt điểm các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình THPL về THĐNN đặc biệt là những hành vi vi phạm của những cán bộ,cơng chức làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước, từ đó tác động tích cực đến việc hình thành ý thức và tụ’ giác của cán bộ và nhân dân trong THPL về THĐNN. Một nội dung rất quan trọng trong việc tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với THPL về THĐNN là hoàn thiện cơ chế tổ chức kiểm tra, thanh tra đối với công tác THĐNN.

3.2.2.2. Nâng caotrình độ, năng lực, phẩmchất và bản lĩnh của đội ngũcán bộ công chức thực hiện phảp luật vềthu hỏiđấtnôngnghiệp ở tỉnh Sơn La

Đe thực hiện pháp luật về THĐNN ở Sơn La đạt hiệu quả cao thì một trong những điều kiện tiên quyết là phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức THPL về THĐNN ờ tỉnh Sơn La giỏi về trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, trình độ tin học để đáp ứng yêu cầu, góp phần quan trọng tạo sự ổn định về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đe nâng cao trình độ năng lực chun mơn, nghiệp vụ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ công chức thì cần phải nắm vững

và bám sát Đê án phát triên và tăng cường nãng lực đội ngũ công chức đáp ứng nhiệm vụ hiện nay.

Tiến hành thống kê, rà sốt, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, cơng chức hiện có của tỉnh nhằm xác định chính xác số lượng, chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức hiện có trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cũng như có chính sách sử dụng hợp lý.Việc cập nhật kiến thức pháp luật mới và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức là một yêu cầu tất yểu. về vấn đề này trong thời gian qua chưa được cấp chính quyền quan tâm, thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức chưa có nhận thức đầy đủ về trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp khi thực

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)