Tăng cường hướng dẫn, giải thích pháp luật liên quan đến hình

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 97 - 109)

3.3. Một số giải pháp khác nâng cao chất lượng áp dụng các quy

3.3.4. Tăng cường hướng dẫn, giải thích pháp luật liên quan đến hình

hình phạt và quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể

Hướng dẫn, tuyên truyền và giải thích pháp luật là giải pháp cơ bản được ngành Tòa án áp dụng thường xuyên. Đồng thời đây cũng là công tác cần thiết không chỉ trong nội bộ ngành mà cịn đối với hệ thống cơ quan

TPHS và tồn thê nhân dân bởi chỉ có một quy định mang giá trị thực sự mới có sức sống, việc khơng hiếu, không áp dụng hoặc áp dụng không đúng không chỉ làm mất niềm tin của nhân dân đối với nhà nước, các cơ quan bảo vệ pháp luật mà còn làm các quy định này mất đi giá trị vốn có của nó. Trong phạm vi tăng cường hướng dẫn, giải thích pháp luật liên quan đến hình phạt và quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thế, tác giá kiến nghị:

Thứ nhất, về mặt nội dung: cần xây dựng các chương trình chuyên đề,

hoặc vãn bản cụ thể hướng dẫn giải thích về "hành vi vượt quá"trong vụ án đồng phạm tại khoản 4 Điều 17 BLHS năm 2015 đặc biệt là về giới hạn khi nào được coi là vượt quá khi nào không; yếu tố lồi, mặt chù quan và mặt khách quan được phản ánh như thế nào khi tình tiết này xảy ra. Thêm vào đó các quy định về pháp nhân thương mại phạm tội cũng cần xây dựng văn bản cụ thể nhằm giải thích và hướng dẫn một cách kịp thời hơn đặc biệt là hoạt động tố tụng với pháp nhân thương mại, người đại diện theo pháp luật của họ chế định hình phạt và quyết định hình phạt. Đồng thời tiếp tục sinh hoạt chuyên đề cập nhật các quy định mới như khoản 2 Điều 57 BLHS năm 2015 các tội phạm bị truy cứu TNHS khi chuấn bị phạm tội, .v.v...

Thứ hai, về hình thức thực hiện: Toà án và các cơ quan TPHS khác

thường xuyên tổ chức các chuyên đề tổng kết và trao đổi các vụ án nhằm tìm ra vướng mắc, lắng nghe ý kiến và tiến hành xây dựng hướng dẫn phù hợp. Cơng trình nghiên cứu khoa học cũng là nguồn có thể tham khảo khi xây dựng hướng dẫn giải thích, về tổ chức thực hiện có thể ở dạng hội thảo, các lớp nghiệp vụ tuy nhiên thiết nghĩ cần ban hành các văn bản hướng dẫn và giải thích một cách phù họp song song với các hoạt động sinh hoạt khoa học nêu trên.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quyêt định hình phạt trong các trường hợp cụ thê trên địa bàn thành phô Hà Nội tại Chương 2, Chương 3 của luận văn đã làm rõ một sô vân đê sau:

Thứ nhât, đưa ra sự cân thiêt của việc tiêp tục hoàn thiện các quy định

về quyết định hình phạt đối với các trường hợp cụ thể trong bộ luật hình sự năm 2015 và nâng cao chất lượng áp dụng các quy định này trong thực tiễn xét xử của Tòa án bao gồm: các yêu cầu về mặt lập pháp, yêu cầu về đàm bảo

quyền con người và yêu cầu về hội nhập quốc tế.

Thứ hai, đưa ra các giải pháp hoàn thiện các quy định về quyết định

hình phạt trong các trường hợp cụ thể.

Th ứ ba, kiến nghị các giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng hoạt

động quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể như: Nâng cao năng lực, trình độ chun mơn, trách nhiệm, đạo đức của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; Thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm để bảo đảm việc áp dụng các quy định về quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể được chính xác; Tăng cường tuyên truyền, phố biến pháp luật hình sự; Tăng cường hướng dẫn, giải thích pháp luật liên quan đến hình phạt và quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể.

KÉT LUẬN

Qut định hình phạt nói chung và qut định hình phạt trong các trường hợp cụ thể nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động tố tụng giải quyết vụ án cũng như công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm. Việc quyết định hình phạt là việc các cơ quan xét xử lựa chọn hình phạt phù hợp áp dụng đối với bị cáo phạm tội, đảm bảo thực hiện tốt các mục đích, nhiệm vụ của hình phạt vậy nên cần đàm bào nghiêm túc thực hiện theo đúng

quy định của BLHS cũng như các chính sách PLHS. Qua kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể trên địa bàn thành phổ Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020, luận văn đã tập trung làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận về quyết định hình phạt trong

các trường hợp cụ thể theo quy định của BLHS Việt Nam, đồng thời nghiên cứu các quy định về biện pháp này trong quy định của một số nước trên thế giới, từ đó so sánh, đánh giá với Việt Nam.

Thứ hai, khảo sát, nghiên cứu thực tiễn việc quyết định hình phạt trong

các trường hợp cụ thể trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định, qua đó góp phần thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ của hình phạt và cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trên địa bàn.

Thứ ba, thông qua nghiên cứu làm rõ những nguyên nhân, hạn chế

thiếu sót của việc quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thề trên địa bàn, luận văn đã đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng

cao hiệu quả hoạt động quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể theo quy định PLHS trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Thông qua kết quả nghiên cửu của luận văn, tác giả rất mong sẽ đóng góp một phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận và thực tiễn vào hoạt động

quyêt định hình phạt trong các trường họp cụ thê trong PLHS Việt Nam. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ và các nhà khoa học để luận văn được hoàn thiện hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11.

Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học

BLHS năm 2015 (sửa đơi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế giới.

Nguyễn Thị Bình (2010), Quyết định hình phạt trong đồng phạm, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về

Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Phần chung, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phần

chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Lê Cảm (2005), Những vẩn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự,

Phần chung, Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

Lê Cám (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng

Nhà nước pháp quyền. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Cảm (2017), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự,

Phần chung. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Cảm (chủ biên) (2018), Nhận thức khoa học phần chung pháp luật

hình sự Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ ba. Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội.

Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2008), “Thực trạng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hệ thống hình phạt và phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (24), tr. 206-217.

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1976),

Sắc luật 03, ngày 15/03/1976.

12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23.

Chủ tịch chính phủ lâm thời (1945), Săc lệnh sô 47/SL ngày 10-10-1945. Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật

hình sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân.

Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật

hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật

hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân.

Tràn Văn Độ (2021), “Tính tuỳ nghi, tính lựa chọn và tính sáng tạo trong áp dụng hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số ra ngày 26/05/2021.

Trần Văn Độ, Hoàng Mạnh Hùng (2019), Giáo Trình Định Tội Danh

Và Áp Dụng Hình Phạt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Trần Văn Độ, Nguyễn Trí Tuệ, Phạm Minh Tun (2015), Chương

trình đào tạo nghiệp vụ xét xử - phần kỹ năng giải quyết vụ án hình sự,

Tập bài giảng cho K2, Nxb Cơng an nhân dân.

Nguyễn Ngọc Hồ (Chủ biên) (2008), Giáo trình Luật hình sự, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

Nguyền Ngọc Hịa (2017), Bình luận khoa học BLHS 2015 (sửa đôi bô

sung năm 2017), Phần chung, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.

Hoàng Cơng Hồn (2020), “Hồn thiện quy định về hình phạt trong pháp luật Hình sự Việt Nam hiện nay”, Tạp chỉ điện tử thanh tra chính

phủ, số ra ngày 12/02/2020.

Phạm Thị Thanh Hoan (2015), Quyết định hĩnh phạt trong trường hợp

phạm nhiều tội theo luật hình sự việt nam, Luận văn thạc sĩ Luật học,

£ • • • • • z Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội.

Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết sổ 02-

HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 05 tháng 01 năm 1986, Hà Nội.

24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34.

Hội đông thâm phán tồ án nhân dân tơi cao (1989), Nghị quyêt sô 01-

HĐTP/NQ ngày 19/4/Ỉ989 hướng dẫn về các tình tiết giảm nhẹ quy

định tại khoản 2 Điều 38 BLHS năm 1985, Hà Nội.

Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số

0Ỉ/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của BLHS năm 1999, Hà Nội.

Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết sổ

01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006, Hà Nội.

Hội nghị Trung ương 7 khóa XII (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày

19-5-2018 về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủphâm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Hà Nội.

Nguyễn Thị Hương (2014), “Quy định về tổng hợp hình phạt và thực tiễn áp dụng Bộ luật Hình sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số ra ngày 01/07/2014.

Trần Minh Hường (chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình

sự. Nxb Lao động, Hà Nội.

Đinh Thành Long (2020), “Hồn thiện pháp luật về áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội”, Tạp chí toà án điện tử, số ra ngày 26/05/2020.

Lê Xuân Lục (2013), Quyết định hình phạt nhẹ hom quy định của Bộ

luật Hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Luận văn thạc sĩ luật e/ >

học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đinh Minh Lượng (2020), “Thẩm quyền tổng hợp hình phạt tù, vướng mắc và kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí tồ án, số ra ngày 16/08/2020.

Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt trong luật hình sự

Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47.

Dương Tuyêt Miên (2009), Định tội danh và quyêt định hĩnh phạt, Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

Dương Tuyết Miên (2021), Địn/ỉ tội danh và quyết định hĩnh phạt, Nxb Tư pháp.

Đoàn Tấn Minh, Nguyễn Ngọc Điệp (2019), Phương pháp định tội

danh với 538 tội phạm quy định trong hộ luật hình sự năm 2015, được

sửa đôi, bô sung năm 2017, Nxb Lao động.

Nhiều tác giả (1975), Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ.

Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự trong

luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học luật Hà

Nội, Hà Nội.

Bùi Thị Chinh Phương (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về

quyết định hĩnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa• • • • z • • • •

Luật - ĐHQG Hà Nội.

Đinh Văn Quế (2018), “Một số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tặng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt”,

Tạp chí kiểm sát, (14).

Đinh Văn Quế (2018), Bĩnh luận Bộ luật hình sự năm 2015 phần thứ

nhất Những quy định chung, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

Đinh Văn Quế (2021), “Bàn về tổng họp hình phạt”, Tạp chí tồ án

điện tử, số ra ngày 23/03/2021.

Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (1988), Bộ luật hình sự năm 1985, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. 61.

Quôc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2000), Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (2000), Bộ luật luật tố tụng hình sự (sửa đồi, bổ sung), Hà Nội. Quốc hội (2003), Bộ luật luật tổ tụng hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bơ sung), Hà Nội.

Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 sửa đổi bơ sung

năm 2017, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (2017), Nghị quyết số 41/2017/QH14 về việc thi hành Bộ luật

Hình sự sổ 100/2015/QH13 đã được sửa đôi, bô sung một số điều theo Luật sổ 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hỉnh sự số 101/2015/QHỈ3, Hà Nội.

Vũ Ngọc Sinh (2015), Quyết định hĩnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ

luật hình sự trong luật hình sự Việt Nam và thực tiền áp dụng trên địa

bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại

học Quốc gia Hà Nội.

Hồ Sỳ Son (2018), Luật hĩnh sự so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đinh Dũng Sỹ (2020), “Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số ra ngày 10/04/2020.

Thiều Văn Thịnh (2020), “Một số lưu ý khi quyết định áp dụng hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt”, Tạp chí tồ án, số ra ngày 28/02/2020.

62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69. 70. 71. 72. 73.

Thủ tướng Chính phủ (1955), Thơng tư sơ 442/TTg của Thủ tướng

Chính phủ ban hành ngày 19 tháng l năm 1955 về việc trừng trị một số tội phạm, Hà Nội

Hoàng Văn Tiến (2016), Căn cứ quyết định hĩnh phạt theo luật hình sự

Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn

thạc sĩ luật học.

Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Toà án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị sổ 772/TATC ban hành ngày

10/7/1959 về vấn đề đình chỉ áp dụng luật pháp cũ của đế quốc và

phong kiến, Hà Nội.

Tòa án nhân dân tối cao (1960), Chỉ thị sổ 1024 ngày 15/06/1960

TANDTC ban hành về hướng dẫn xử lý tội hiếp dâm, Hà Nội.

Tòa án nhân dân tối cao (1967), Bản tỏng kết và hướng dẫn số 329-

HS2 do TANDTC ban hành ngày 11/5/1967 về đường lối xét xử tội hiếp

dâm và các tội khác về tình dục, Hà Nội.

Trịnh Quốc Toản (2009), “Khái niệm và đặc điểm của hình phạt bổ

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt trong các trường hợp cụ thể theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 97 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)