Ở loại khung này sử dụng nhiều ống cắt hình trịn (hoặc hình vng). Các ống được đặt theo nhiều hướng khác nhau nhằm tạo ra lực cơ học chống lại các lực tác động từ khắp mọi nơi. Chúng được hàn lại với nhau và tạo thành một cấu trúc rất phức tạp. Có một số loại ơ tơ sử dụng khung gầm hình ống rỗng để có thể tăng tỷ số độ cứng/trọng lượng.
Ưu điểm của khung gầm dạng này là rắn chắc từ mọi phía, nhưng lại rất phức tạp, tốn kém và mất nhiều thời gian để chế tạo. Không thể sản xuất bằng dây chuyền tự động. Bên cạnh đó, loại khung này tạo khó khăn cho người lái khi ra vào ơ tơ.
Tận dụng những ưu điểm của khung hình ống rỗng, khung này cũng phù hợp với các tiêu chí nhóm đưa ra về khối lượng, độ bền, hệ số an toàn… và cũng đáp ứng các điều kiện cơ sở vật chất hiện có để thực hiện q trình gia cơng khung nên nhóm quyết định chọn kiểu khung này để thiết kế cho xe sinh thái.
19
Vật liệu chế tạo khung
Vật liệu dùng để chế tạo các thanh dầm thường là thép hợp kim hay thép carbon thấp hoặc trung bình như: CT2, CT3…
Đặc điểm của các loại thép này là:
- Có giới hạn chảy và độ bền mỏi cao, mềm hơn các loại thép cacbon.
- Ít nhạy cảm với tập trung ứng suất và có khả năng chống được oxi hóa cao. - Có tính dập nguội và có tính hàn tốt.
Thép hợp kim được sử dụng phổ biến trong ngành chế tạo máy, ô tô, cần trục, cầu và cơng trình xây dựng địi hỏi cường độ chịu lực lớn.
Thông số kĩ thuật của thép CT3: - Thành phần hóa học:
Bảng 3.1 Bảng mơ tả thành phần hóa học của thép CT3
Mác thép C Mn Si S P
CT3 0.14 – 0.22 0.40 – 0.60 0.12 – 0.30 ≤ 0.05% ≤ 0.04% - Khối lượng riêng: 7.85g/cm3
- Tính chất cơ lý:
Bảng 3.2 Bảng mơ tả tính chất cơ lí của thép CT3
Mác thép Giới hạn chảy
(min) Giới hạn bền kéo Độ giãn dài (min) CT3 250 (N/mm2) 373 – 461 (N/mm2) 22 %
Kết luận: Chọn vật liệu chế tạo khung là thép carbon CT3. Thiết kế kĩ thuật phần khung xe
20