4.2 Kế toán chi phí sản xuất
4.2.2.3 Hình thức trả lương và cách tính lương
Cơng ty áp dụng các hình thức trả lương sau:
¾ Trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương mà công ty áp dụng cho công nhân làm việc ở khâu bàn kiểm, tiền lương được tính dựa trên số giờ công lao động của họ, với cách tính lương như sau:
Tiền lương = Giờ cơng x hệ số x đơn giá + Phụ cấp (nếu có)
¾ Trả lương theo sản phẩm
Cơng ty áp dụng hình thức trả lương này cho cơng nhân làm việc trong các khâu cịn lại (fillet, xếp khn, sửa cá, thành phẩm), tiền lương căn cứ vào số lượng sản phẩm mà cơng nhân hồn thành, với cách tính lương như sau:
Tiền lương = Số lượng sản phẩm x đơn giá + Phụ cấp (nếu có)
¾ Các khoản trích theo lương
Ngồi tiền lương phải trả, cơng ty cịn trích thêm các khoản như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đoàn mà người lao động được hưởng theo một tỷ lệ được quy định và hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tại cơng ty: - Bảo hiểm xã hội được trích 20% trên tiền lương phải trả cho người lao động, trong đó doanh nghiệp đóng 15% và người lao động đóng 5%.
- Bảo hiểm y tế được trích 3% trên tiền lương phải trả cho người lao động, trong đó doanh nghiệp đóng 2% và người lao động đóng 1%.
- Kinh phí cơng đồn là nguồn kinh phí dùng để chi cho các hoạt động cơng đồn tại cơ sở và cơng đồn cấp trên. Để hình thành nguồn kinh phí này, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích 2% trên tiền lương phải trả cho người lao động.
Cơng ty chỉ tiến hành trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn đối với những nhân viên và công nhân vẫn tiếp tục làm việc sau khi đã kết thúc hợp đồng lao động 3 tháng.
Mỗi công đoạn sản xuất (fillet, xếp khn, thành phẩm) có một đơn giá tiền lương cố định và đơn giá ở mỗi công đoạn sẽ khác nhau, kế toán sẽ căn cứ vào kết quả lao
động cuối cùng và đơn giá tiền lương của mỗi cơng nhân ở từng cơng đoạn để tính
lương và các khoản trích theo lương cho cơng nhân. Chẳng hạn như việc tính lương của cơng nhân tổ fillet được thể hiện như sau:
Kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi tại công ty TNHH GMG
Bảng 4.1 Bảng tính lương công nhân tổ fillet
ĐVT: đồng Các khoản khấu trừ S T T Họ tên Sản lượng (Kg) Đơn giá (đ) Tổng cộng (đ) Tạm ứng BHXH, BHYT, KPCĐ (6%) Thực lãnh
1 Lê Văn Hưng 6.051 170 1.028.670 1.028.670
2 Phan Hữu Minh 5.648 170 960.160 27.000 933.160
3 Ngô Văn Em 5.134 170 873.000 873.000
… … … … … … … …
Tổng cộng 250.227 170 42.538.656 837.000 41.701.656 (Nguồn: Phịng kế tốn) Tuy nhiên, đối với cơng đoạn sửa cá, thì khơng có một đơn giá cố định mà đơn giá tiền lương được áp dụng theo hình thức sau:
Bảng 4.2 Bảng đơn giá của tổ sửa cá
ĐVT: đồng
Năng suất Đơn giá
Từ 3,40 đến ≤ 3,49kg/rổ thành phẩm 700 Từ 3,50 đến ≤ 3,54kg/rổ thành phẩm 800 Từ 3,55 đến ≤ 3,60kg/rổ thành phẩm 900 Từ 3,61 đến ≤ 3,64kg/rổ thành phẩm 1.000 Từ 3,65 đến ≤ 3,69kg/rổ thành phẩm 1.100 Từ 3,70 đến ≤ 3,74kg/rổ thành phẩm 1.210 Từ 3,75 đến ≤ 3,80kg/rổ thành phẩm 1.330 Từ 3,81 đến ≤ 3,85kg/rổ thành phẩm 1.470 Trên 3,86kg/rổ thành phẩm 1.620
tại cơng ty TNHH GMG
Kế tốn sẽ căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành thực tế của từng công nhân tổ sửa cá để xác định đơn giá phù hợp, sau đó tiến hành tính lương tương tự như đối với các công nhân của các tổ fillet, xếp khuôn, thành phẩm.
Đối với công đoạn bàn kiểm, cơng đoạn này cũng có một đơn giá tiền lương cố
định, kế toán cũng căn cứ vào tổng số giờ lao động hàng tháng và hệ số lương của từng cơng nhân để tính lương theo cơng thức trả lương theo thời gian như trên.
Ngoài tiền lương phải trả cho cơng nhân, cơng ty cịn có thêm các khoản như: khen thưởng khi công ty hoạt động có hiệu quả; các khoản phụ cấp theo quy định của công ty; bữa ăn giữa ca do công ty chịu hồn tồn chi phí, hỗ trợ 60% chi phí đồ bảo hộ lao động cho cơng nhân…
Trong tháng 12 năm 2008, chi phí cơng nhân trực tiếp sản xuất phát sinh như sau:
SỔ CÁI
Tên tài khoản: 622_Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất Từ ngày 01/12/2008 đến ngày 31/12/2008 ĐVT: đồng Chứng từ Số phát sinh Ngày Số Diễn giải TK đối ứng Nợ Có 25/12/2008 PC 12159
Thanh tốn tiền chi phí
đồng phục của CN 111 12.547.157
28/12/2008 12153 PC Thanh toán tiền cơm của CN 111 38.947.000 31/12/2008 305/CP Tiền lương CN tổ fillet 334 41.701.656 31/12/2008 306/CP Tiền lương CN tổ sửa cá 334 88.038.000 31/12/2008 307/CP Tiền lương công nhân tổ bàn kiểm 334 29.280.000 31/12/2008 308/CP Tiền lương công nhân
tổ xếp khuôn 334 22.460.428 31/12/2008 309/CP Tiền lương công nhân tổ thành phẩm 334 26.991.428
31/12/2008 310/CP Trích kinh phí cơng đoàn (2%) 3382 2.898.601 31/12/2008 311/CP Trích bảo hiểm xã hội
(15%) 3383 12.352.500
31/12/2008 312/CP Trích bảo hiểm y tế (2%) 3384 1.647.000 31/12/2008 12154 PC Thanh tốn tiền phụ cấp cho cơng nhân 111 7.248.000 31/12/2008 PC
12157
Thanh tốn tiền khen
thưởng cho cơng nhân 111 5.306.000 31/12/2008 PKT Kết chuyển chi phí cơng nhân trực tiếp sản xuất 154 289.417.770 (Nguồn: Phòng kế tốn)
Kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm GVHD: Trần Thị Kim Khôi tại công ty TNHH GMG
Tiền lương căn bản của mỗi công nhân là 450.000đ. Vì lao động của cơng ty thường xun biến động, nên trong tháng 12/2008 tổng số lao động của công ty là 275 công nhân, nhưng số lượng đủ điều kiện tham gia bảo hiểm là 183 cơng nhân. Vì vậy, các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất được tính như sau:
Bảo hiểm xã hội = 450.000 x 183 x 15% = 12.352.500đ Bảo hiểm y tế = 450.000 x 183 x 2% = 1.647.000đ Kinh phí cơng đồn = 144.930.058 x 2% = 2.898.601đ
(Kinh phí cơng đồn được trích trên tổng lương của công nhân trực tiếp sản xuất, 144.930.058đ là tổng lương của các công nhân đủ điều kiện tham gia bảo hiểm.)
334 622 154 208.471.512 289.417.770 338 16.898.101 111 64.048.157 289.417.770 289.417.770 X
Sơ đồ 4.2 Sơ đồ tập hợp tổng hợp tài khoản 622
Nhìn chung, cơng ty có chính sách quan tâm đến lợi ích của người lao động, áp dụng các hình thức trả lương phù hợp, vì các hình thức này phản ánh khá chính xác năng lực làm việc của người lao động, gắn thu nhập của người lao động với kết quả lao động cuối cùng của họ, do đó khuyến khích họ làm việc năng nổ, nhiệt tình hơn. Tuy nhiên, các hình thức này cũng có hạn chế là đôi khi công nhân chỉ quan tâm tới số lượng mà chưa chú trọng đến chất lượng của sản phẩm.