Ảnh sau quá trình xác định đường hàn

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo hệ thống nhận diện mối hàn cho robot tự động (Trang 98 - 99)

4.2.4. Xác định vị trí điểm lấy mẫu trên đường hàn

Q trình này trích xuất các điểm thuộc đường thẳng tại thời gian t. Dựa trên kết quả trả về từ khâu xác định đường hàn, chương trình sẽ tìm kiếm điểm thuộc đường thẳng y = 240 có mã màu là (R = 255, G = 0, B = 0) và trả về tọa độ (x, y) của

90 điểm đó. Tọa độ (x, y) của điểm sẽ giúp xác định vị trí của điểm trong không gian ảnh và sẽ được chuyển đổi thành vị trí của điểm trong khơng gian thực ở bước tiếp theo.

4.2.5. Tính tốn vị trí của điểm trong khơng gian thực

Để có thể chuyển đổi vị trí của điểm trong khơng gian thực, nhóm sử dụng phương pháp gần giống với phương pháp đo kích thước của vật thể trong ảnh. Theo đó để có thể biết được kích thước thực của một vật thể trong ảnh hay cụ thể trong trường hợp này là một khoảng cách trong ảnh, nhóm cần xác định một hệ số tỉ lệ gọi là ppm (pixels per metric). Cụ thể về cách xác định hệ số tỉ lệ ppm và phương thức chuyển đổi nhóm xin phép trình bày ngay sau đây.

Hệ số tỉ lệ ppm

Để xác định được hệ số tỉ lệ ppm (hệ số ppm), nhóm cần một đối tượng tham chiếu với hai tiêu chí quan trọng:

- Đối tượng tham chiếu cần phải được xác định rõ kích thước theo một đơn vị đo lường (millimeter, inch).

- Đối tượng tham chiếu có thể dễ dàng tìm thấy trong ảnh, dựa trên vị trí, hình dạng, màu sắc. Hay nói cách khác, đối tượng tham chiếu nên là duy nhất, nổi bật và dễ dàng nhận diện trên ảnh.

Để đảm bảo hai tiêu chí như trên, nhóm sử dụng đối tượng tham chiếu là các hình trịn có đường kính là 10mm. Đối tượng tham chiếu được in kỹ thuật số trên giấy decal với độ chính xác tốt nhất có thể.

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo hệ thống nhận diện mối hàn cho robot tự động (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)