Kiểm tra đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu của các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 60)

Mơ hình Thống kê đa cộng tuyến

EPS 5,62 0,178 BVPS 3,48 0,288 ROE 3,38 0,296 SIZE 2,09 0,479 IR 1,29 0,777 GDP 1,26 0,794 CPI 1,08 0,926 VIF trung bình 5,62

Nguồn: Tính tốn của tác giả 4.1.3.3.Kiểm định lựa chọn mơ hình

Để xem xét mơ hình FEM hay REM phù hợp hơn, ta sử dụng kiểm định Hausman (1978). Kết quả bảng 4.5 cho thấy mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định (FE) là mơ hình hiệu quả tốt nhất để giải thích lần lượt tác động của các nhân tố kế tốn và vĩ mơ đến giá trị thị trường của cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam.

Bảng 4.5. Kiểm định lựa chọn mơ hình

Kiểm định (1) (2) (3)

Giá trị Kết luận Giá trị Kết luận Giá trị Kết luận

Hausman 0,95 (0,9666) FEM 0,07 (0,9677) FEM 0,000 (1,0000) FEM *, **, *** lần lượt là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả 4.1.3.4.Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi (Bảng 4.6) các mơ hình nghiên cứu đều cho thấy giá trị kiểm định có P-value <0,05 nên chấp nhận giả thiết có khuyết tật phương sai số thay đổi.

Bảng 4.6. Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Kiểm định

(1) (2) (3)

Giá trị Kết luận Giá trị Kết luận Giá trị Kết

Phương sai sai số thay đổi 938,14* ** (0,000) Có khuyết tật 888,78*** (0,000) Có khuyết tật 1365,13** * (0,000) Có khuyết tật *, **, *** lần lượt là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả

4.1.3.5.Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo

Để lựa chọn mơ hình hồi quy khắc phục các khuyết tật, bên cạnh dùng các kiểm định trên, tác giả sử dụng kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo. Kết quả kiểm định Pesaran tương quan giữa các phần dư đơn vị chéo các mơ hình ảnh hưởng cấu trúc tài chính đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại đều cho thấy P-value >0,05 do đó các mơ hình đều có xuất hiện khuyết tật (Bảng 4.7).

Bảng 4.7. Kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo

Kiểm định (1) (2) (3) Pr Kết luận Pr Kết luận Pr Kết luận Tương quan giữa

các phần dư đơn vị chéo 3,136*** (0,000) Có khuyết tật 5,000*** (0,000) Có khuyết tật 6,295** * (0,000) Có khuyết tật *, **, *** lần lượt là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả 4.1.3.6.Kiểm định tương quan chuỗi

Kiểm định tương quan chuỗi bằng việc dùng kiểm định Wooldridge. Với giả thiết H0: Có hiện tượng tương quan chuỗi. Dưới đây là kết quả kiểm định:

Bảng 4.8. Kiểm định tự tương quan chuỗi

Kiểm định (1) (2) (3) F Kết luận F Kết luận F Kết luận

Tương quan chuỗi 13,329

*** (0,0065) Có khuyết tật 18,498** * (0,0026) Có khuyết tật 12,638** * (0,0075) Có khuyết tật

*, **, *** lần lượt là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Kết quả bảng 4.8 cho thấy với giá trị P- value < 5% của kiểm định Wooldridge như trên, ta kết luận chấp nhận giả thiết H0, có nghĩa là các mơ hình nghiên cứu đều có hiện tượng tự tương quan chuỗi.

4.1.4. Kết quả ước lượng mơ hình FGLS đánh giá tác động của các nhân tố đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam

Để xác định mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng và giá cổ phiếu NHTM niêm yết trên TTCK Việt Nam, nghiên cứu đã tiến hành ước lượng tham số hồi quy cho mơ hình các nhân tố tác động với các mơ hình bình phương bé nhất (OLS), nhân tố cố định (FEM), nhân tố biến động (REM) và mơ hình FGLS để có phương trình tốt nhất thể hiện mối quan hệ của các nhân tố. Nghiên cứu kiểm định mơ hình FEM xét có trọng số Panel FGLS (Cross-section weights) để khắc phục phương sai thay đổi.

Bảng 4.9. Ước lượng mơ hình FGLS đánh giá tác động của các nhân tố đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam

Nhân tố Giá cổ phiếu ngân hàng

(1) (2) (3) EPS 0,00195** 0,00193** [2,07] [2,01] ROE 74,46* 70,82* [1,80] [1,70] BVPS 0,00135*** 0,00142*** [3,95] [4,01] SIZE 1,424** 1,456** [2,34] [2,32] GDP 105,0* 345,2*** [1,67] [5,58] CPI -0,476 -0,116 [-0,52] [-0,13] IR -1,25 -4,122*** [-1,03] [-3,38]

Hệ số chặn -27,33 -35,11*** 38,69***

[-1,52] [-3,32] [2,68]

Số quan sát 216 216 216

Số nhóm 9 9 9

*, **, *** lần lượt là các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả

4.2. Thảo luận các kết quả nghiên cứu

4.2.1. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu

Mơ hình tổng quát ảnh hưởng các nhân tố đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam: Bảng 4.10 cho thấy có 5/7 giả thiết nghiên cứu được kiểm chứng và các nhân tố đều tác động tích cực đến giá cổ phiếu ngân hàng. Trong đó tăng trưởng kinh tế GDP tác động mạnh nhất, tiếp đến là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), quy mô tài sản ngân hàng, EPS và BVPS:

PRICE = 0,00195EPS + 74,46ROE + 0,00135BVPS + 1,424SIZE + 105GDP (1)

Bảng 4.10. Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu (1)

Giả thiết Nội dung Kết quả kiểm

định

H1 EPS có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả thiết H2 ROE có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả

thiết H3 BVPS có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả

thiết H4 SIZE có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả

thiết H5 GDP có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả

thiết H6 CPI có tương quan đến giá cổ phiếu Không chấp

nhận giả thiết H7 IR có tương quan đến giá cổ phiếu Không chấp

nhận giả thiết - Giả thuyết H1: Nhân tố EPS có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm

yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,00195 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa EPS và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố EPS tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 0,00195 đơn vị.

- Giả thuyết H2: Nhân tố ROE có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 74,46 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa ROE và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố ROE tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 74,46 đơn vị.

- Giả thuyết H3: Nhân tố BVPS có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,00135 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa BVPS và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố BVPS tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 0,00135 đơn vị.

- Giả thuyết H4: Nhân tố SIZE có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 1,424 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa SIZE và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố SIZE tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 1,424 đơn vị.

- Giả thuyết H5: Nhân tố GDP có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 105 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa GDP và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố GDP tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 105 đơn vị và GDP là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất.

- Giả thuyết H6: Nhân tố CPI khơng có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam.

- Giả thuyết H7: Nhân tố IR khơng có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam.

Mơ hình ảnh hưởng của thơng tin kế tốn đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam: Bảng 4.11 cho thấy có 4/4 giả thiết nghiên cứu được kiểm chứng và các nhân tố này đều có mối quan hệ thuận chiều với giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết. Trong đó tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) tác động mạnh nhất, tiếp đến quy mô tài sản ngân hàng, EPS và BVPS:

PRICE = -35,11 + 0,00193EPS + 70,82ROE + 0,00142BVPS + 1,456SIZE (2)

Bảng 4.11. Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu (2)

Giả thiết Nội dung Kết quả kiểm

định

H1 EPS có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả thiết H2 ROE có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả

thiết H3 BVPS có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả

thiết H4 SIZE có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả

thiết - Giả thuyết H1: Nhân tố EPS có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm

yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,00193 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa EPS và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố EPS tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 0,00193 đơn vị.

- Giả thuyết H2: Nhân tố ROE có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 70,82 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa ROE và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố ROE tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 70,82 đơn vị và là đơn vị ảnh hưởng mạnh nhất.

- Giả thuyết H3: Nhân tố BVPS có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,00142 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa BVPS và giá cổ phiếu

là cùng chiều. Vậy khi nhân tố BVPS tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 0,00142 đơn vị.

- Giả thuyết H4: Nhân tố SIZE có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 1,456 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa SIZE và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố SIZE tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 1,456 đơn vị.

Mơ hình ảnh hưởng của nhân tố chính sách vĩ mơ đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam: Bảng 4.12 cho thấy có 2/3 giả thiết nghiên cứu được kiểm chứng và có 02 nhân tố tăng trưởng kinh tế (GDP) và lãi suất liên ngân hàng lần lượt tác động tích cực và tiêu cực đến giá cổ phiếu của các NHTM niêm yết.

PRICE = -38,69 + 345,2GDP – 4,122IR (3)

Bảng 4.12. Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu (3)

Giả thiết Nội dung Kết quả kiểm

định

H5 GDP có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả thiết H6 CPI có tương quan đến giá cổ phiếu Khơng chấp

nhận giả thiết H7 IR có tương quan đến giá cổ phiếu Chấp nhận giả

thiết - Giả thuyết H5: Nhân tố GDP có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm

yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 345,2 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa GDP và giá cổ phiếu là cùng chiều. Vậy khi nhân tố GDP tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu tăng lên tương ứng 345,2 đơn vị và GDP là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất.

- Giả thuyết H6: Nhân tố CPI khơng có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam.

- Giả thuyết H7: Nhân tố IR có tương quan đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Giả thuyết được chấp nhận và hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là -4,122 chứng tỏ mỗi quan hệ giữa IR và giá cổ phiếu là ngược chiều. Vậy khi nhân tố IR tăng lên 1 đơn vị thì giá cổ phiếu giảm đi tương ứng 4,122 đơn vị.

Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phù hợp nhất định của mơ hình nghiên cứu khi có tất cả giả thiết nhất quán với dòng nghiên cứu trước. Tỷ suất sinh lời/ vốn chủ sở hữu (ROE), tăng trưởng kinh tế (GDP), lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS), giá trị sổ sách của cổ phiếu (BVPS) lần lượt tác động tích cực đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên TTCK Việt Nam. Trong khi đó, lãi suất liên ngân hàng càng tăng, giá cổ phiếu ngân hàng có xu hướng giảm.

4.2.2. Phân tích vấn đề nghiên cứu

Trái ngược với nghi ngờ của nhiều người khi cho rằng thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp khơng có tính hữu ích gì đối với các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nghiên cứu này đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm có giá trị để khẳng định các biến số về thông tin kế tốn khi được cơng bố có những ảnh hưởng nhất định đến sự biến động giá cổ phiếu trên thị trường. Đối với một thị trường chứng khoán mới nổi như Việt Nam, giả thuyết thị trường hiệu quả rất khó thỏa mãn, vì vậy, việc vận dụng mơ hình Ohlson (1995) kết hợp với phương pháp điều chỉnh giá của Aboody (2002) là cần thiết để đưa ra cơ sở lý thuyết vững chắc đo lường sự ảnh hưởng này. Ngồi ra, kết quả phân tích hồi quy thu được từ nghiên cứu này cịn chỉ ra rằng thơng tin kế toán được phản ánh vào giá cổ phiếu với một độ trễ nhất định.

Thơng tin kế tốn về EPS và BVPS có tác động tích cực đến giá cổ phiếu. Khi thơng tin kế tốn có chiều hướng tốt, thu nhập kế toán nhận được trên giá trị sổ sách kế toán tăng thúc đẩy giá của cổ phiếu tăng. Trên thực tế, khi các công ty có tỷ số EPS/BV cao là các cơng ty có định hướng đầu tư tốt, năng lực kinh doanh mạnh, hiệu quả tài chính cao, triển vọng tăng trưởng tốt, phát triển bền vững, do đó dịng tiền trong tương lai đem lại cho nhà đầu tư ổn định dẫn đến tăng niềm tin của cổ đông và kéo theo giá cổ phiếu tăng. Như vậy, có thể thấy rằng, thơng tin kế tốn của

các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam có vai trị quan trọng đối với sự thay đổi trong giá cổ phiếu. Điều này, hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả Collins, Maydew và Weiss (1997), Hirschey và các cộng sự (2001), Graham và các cộng sự (2002), Nguyễn Việt Dũng (2009), Nguyễn Thị Thục Đoan (2011), Glezakos và cộng sự (2012), Wang, Fu, và Luo (2013), Chu Thị Thu Thủy (2015), Asif và cộng sự (2016), Zhu và Feng (2016), Trương Đông Lộc và Nguyễn Minh Nhật (2016) .

Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ ngân hàng niêm yết đã và đang sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, có nghĩa là các ngân hàng cần phải cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đơng với vốn đi vay để phát huy lợi thế cạnh tranh của mình trong việc huy động vốn, mở rộng quy mô. Ngân hàng càng hoạt động hiệu quả, lợi nhuận tăng trưởng tốt, hiệu quả sinh lời cao, rủi ro thấp sẽ hấp dẫn NĐT. Cổ phiếu được nhiều NĐT đánh giá cao, nghĩa ra khả năng mua vào và nắm giữ cổ phiếu càng lớn, dẫn đến thị giá cổ phiếu ngân hàng có xu hướng tăng. Kết quả nghiên cứu đồng quan điểm với Graham và King (2000), Chen và cộng sự (2001), Durán và cộng sự (2007), Khan và cộng sự (2011), Glezakos và cộng sự (2012), Sharif và cộng sự (2015), Asif và cộng sự (2016) cho rằng ROE tác động tích cực đến thị giá của các cổ phiếu.

Quy mô tài sản ngân hàng càng lớn thì giá cổ phiếu của ngân hàng niêm yết trên TTCK càng cao. Berger và cộng sự (2010), Sharif và cộng sự (2015), Glezakos và cộng sự (2012) cho rằng có mối quan hệ tích cực giữa quy mơ tài sản ngân hàng và hiệu quả kinh doanh, qua đó thúc đẩy gia tăng niềm tin của NĐT đối với cổ phiếu các ngân hàng niêm yết. Các ngân hàng có quy mơ tài sản lớn thường có lợi thế về quy mơ và có nhiều cơ hội để đa dạng hóa rủi ro hơn so với các ngân hàng nhỏ. Chi phí tài chính ngân hàng lớn sẽ thấp hơn và lợi nhuận cao hơn, do đó mà giá cổ phiếu các ngân hàng lớn thường có xu hướng cao hơn các ngân hàng nhỏ (McAllister và McManus,1993 ;Goddard và cộng sự, 2004; Sharif và cộng sự,

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu của các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 60)