CỤ THỂ VÀO CÁC LOẠI PHÒNG, GIAN NHÀ 1 Phòng khách

Một phần của tài liệu PHONG THỦY THỰC HÀNH TRONG XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở (phong thủy và các cách hóa giải) ThS. Vũ Đức Huynh. (Trang 153 - 154)

1. Phịng khách

Phịng khách cần thơng (nhìn phải xun xuốt); thống, sáng sủa và đủ rộng càng thanh nhã và thể hiện phong cách thẩm mỹ riêng biệt càng hay.

- Thảm chùi chân đặt bên ngồi cửa ra vào phịng khách và có kiểu cách hợp lý để gây ấn tượng vui vẻ và được trọng vọng của khách (không để thảm chùi chân bên trong cánh cửa).

- Đèn phòng khách nên dùng hình trịn (riêng lẻ hay cả chùm) khơng dùng đến ống dài (tp) vì nó khơng giúp gì cho ln khí.

- Nên tránh các vật dụng phản ánh sáng, hay đặt bức bình phong chắn trước cửa vào phịng khách. - Cửa phòng khách nên tránh đối diện với cửa của một phịng khác và khơng nên làm cầu thang cuốn tròn ở ngay kề phòng khách.

- Phòng khách nên đặt một bộ sa-lông đầy đủ bộ nên tránh cọc cạch hay thiếu bộ. - Phía sau phịng khách ta nên tránh bố trí phịng ngủ và có gác xép ở trên.

- Nếu ta có hai phịng khách thì nên bố trí một to và một nhỏ. Và phịng lớn ở phía trước, phịng nhỏ ở phía sau.

2. Phịng ngủ

Phịng ngủ nên vng vức hay chữ nhật rộng, tránh dạng chữ nhật hẹp bó. Ta khơng nên tạo một góc làm phịng vệ sinh bên trong phịng. Các cửa sổ nên có cùng một độ cao, sơn màu sáng dịu.

- Phịng ngủ khơng nên có góc tường xéo vát; gương treo, gương tủ, gương bàn trang điểm, đối diện với giường nằm.

- Trong phịng ngủ ta nên tránh có tủ quần áo hình bán nguyệt.

+ Tránh bài trí thành các hình trịn như: cửa sổ hình trịn, cột hình trụ hay bán trụ, bàn hình trịn, chậu cảnh, gương soi, bàn trang điểm, các hình trịn tạo trạng thái động, trong khi ở phòng ngủ, ta cần một trạng thái tĩnh vì vậy cần lấy hình vng hay gần vng là hình dạng lý tuởng là hình dạng chủ đạo của phòng ngủ.

- Phòng ngủ nên tránh đặt ban thờ (Phật, Gia tiên, tượng Thánh...).

- Trong phịng ngủ nên ít sử dụng các đồ kim khí (như tủ sắt, giá sắt...) các đồ bằng kim loại thuộc hành kim. Hành kim chủ lạnh, sắc, cứng, rắn, cương cường... Nó khơng phù hợp với thuộc tính nhu ấm là chủ đạo của một phòng ngủ.

3. Bếp, gian bếp

Gian bếp khơng được bố trí ngay cửa ra vào nhà, khơng ở giữa hai phịng ngủ, khơng q gần phịng khách.

- Cửa gian bếp nên tránh đối diện với cửa phòng ngủ, cửa buồng vệ sinh. - Gian bếp nên tránh hình bán nguyệt hoặc hình trịn.

- Hướng bếp khơng đối diện với cửa chính, với cổng vào tức khi đứng nấu ta khơng quay lưng ra ngồi.

+ Gian bếp dùng bếp ga nên đặt cùng phía với ống dẫn nước đặt như vậy sẽ phù hợp Ngũ hành. + Hai bên bếp nên tránh đặt vòi nước, theo Âm Dương là phạm “hai Âm một Dương” nhưng nếu ta đặt vòi nước rửa ở giữa hai bếp ở hai bên thì được. Đặt như vậy thì thuộc quẻ khảm (Dịch lý) khác với quẻ ly trên.

- Gian bếp nên bố trí xa phịng ngủ, xa bàn thờ và khơng ở cạnh buồng vệ sinh hay phịng tắm. - Gian bếp nên có mái che (khơng để lộ thiên).

+ Các bếp không nên đối diện với ống dẫn nước với đầu vịi nước. Đó là thủy hoả đối nghịch (ý nghĩa ngũ hành) khơng hay.

- Gian bếp nên bố trí ở cuối nhà. Nghĩa là sau nó khơng có phịng gì khác để thốt khí độc.

- Nền gian bếp nên bằng phẳng khơng có bậc cấp hay lổn nhổn cao thấp) - Nền bếp không cao hơn các nền khác.

- Gian bếp nên sơn nhạt màu, sáng màu, tránh màu tối.

Một phần của tài liệu PHONG THỦY THỰC HÀNH TRONG XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở (phong thủy và các cách hóa giải) ThS. Vũ Đức Huynh. (Trang 153 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)