CÁCH SỬ DỤNG LA BÀN PHONG THỦY

Một phần của tài liệu PHONG THỦY THỰC HÀNH TRONG XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở (phong thủy và các cách hóa giải) ThS. Vũ Đức Huynh. (Trang 186 - 188)

Việc sử dụng la bàn để đánh giá tính chất địa lý của thửa đất là cần thiết và phải tuân thủ các quy tắc sử dụng la bàn.

La Bàn địa lý Trung Hoa.

1. Quy tắc

- Đặt la bàn ở tận điểm thửa đất hay tại tâm ngơi nhà cạnh ngồi của đế la bàn thẳng hàng với một cạnh của thửa đất hay một mặt tường của ngôi nhà. Đế được kê bằng phẳng, vững trãi.

xác định được phương hướng, phương vị của thửa đất, hay của ngôi nhà.

2. Một số chi tiết cần lưu ý

Mặt la bàn, như đã nói, gồm phân hợp các dữ liệu như Âm lịch. Phương vị, cung số... Âm lịch được biểu hiện bằng các con giáp chỉ 12 năm, ký hiệu bằng các chữ số La Mã (H.1) 12 tháng trong một năm và 12 giờ trong một ngày từ: Tý đến Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Ví dụ chữ số I la mã là Tý, giờ Tý là giờ đầu của ngày (năm Tý năm đầu 12 con giáp cứ lần lượt hết 12 con giáp ứng với chữ số la mã là XII).

Trên mặt la bàn có nhiều vịng, mỗi vịng một dữ liệu. Nó cho ta mối quan hệ rất khoa học. Từ lịch số đến phương hướng và 24 phương vị đến cung Bát quái v.v... Sự phân chia trên mặt la bàn rất khớp các vòng can chi trong một hoa giáp 60 năm và cứ thế lập lại chu kỳ đến hàng nghìn vạn năm ln biến mãi. Tám phương hướng dựa vào 4 điểm chính. Đó là Đơng Bắc, Tây - Bắc, Đông - Nam, Tây - Nam, dựa vào 4 điểm chính theo thứ tự trêm mặt la bàn là các chính phương, Bắc, Đơng, Tây, Nam. Như thế các can: “Nhân và Quý” thuộc về hành Thủy, hành Thủy thuộc phương Bắc; phương Bắc là đầu chi trong 12 chi, đó là Tý, ứng số I la mã.

Với sự phức tạp, nhưng đầy khả năng ứng dụng của la bàn Trung Hoa (La bàn tàu) nó có tên là “La bàn vạn năng”.

Để hiểu hiết và dùng được mọi dữ liệu có trêm mặt chiếc la bàn vạn năng, ta cũng cần nhiều kiến thức như tử vi. Thuật số, toán học, thiên văn, dịch lý...

V. THƯỚC

Trong thuật phong thủy, người ta dùng 2 loại thước: - Thước mét thường

- Thước đặc dụng dùng cho việc tính tốn các kích cỡ trên quan điểm phong thủy

1. Thước mét thường

Nhà địa lý dùng thước mét để đo đạc xác định các cạnh của thửa đất của ngơi nhà, ngồi ra, họ cần dùng để phân chia vị trí phần đất: tốt, xấu.

2. Thước đặc dụng

Thước đặc dụng có 2 loại mà nhà phong thủy cần đến. Đó là thước phong thủy. - Thước Lỗ - Ban.

3. Thước phong thủy cịn có tên gọi là “thước địa lý”

Nhà phong thủy dùng “thước địa lý” để đo đạc kích cỡ cùng các cơ vận ứng với từng kính cỡ đó. Thước địa lý có các dữ liệu phong phú với các nguyên lý vận thế và cả Bát quái.

4. Thước Lỗ-Ban

Thước lỗ-ban cũng có nguồn gốc từ Trung Hoa hàng ngàn năm trước Công nguyên và được ứng dụng tới ngày nay.

các cung phần ứng với một số kích thước nào đó được chỉ rõ tính chất nhất định nào đó. Ví dụ: Khoảng từ 1 cm đến 5 cm ứng với cung phúc đức.

Khoảng từ 2001 cm đến 2027 cm này với may mắn...

Như vậy dựa vào thước Lỗ - Ban nhà phong thủy gợi ý cho việc mở các cửa ra vào, cửa sổ v.v... theo các kích thước có số đo phù hợp với các cung số mang ý nghĩa mà thân chủ gia trạnh mong muốn.

5. Ngày nay do nhu cầu của xã hội người Việt Nam đã có các thước Lỗ- Ban ghi cung số bằng tiếng Việt. - Ban ghi cung số bằng tiếng Việt.

Nhờ thế, mọi người dân đều dễ dàng sử dụng thước Lỗ-Ban khi có nhu cầu.

Thước Lỗ-Ban vì thế đã trở thành một thứ thước thơng dụng hiện nay. Nhà phong thủy đôi khi dùng thước Lỗ-Ban dễ dàng và tiện lợi trong tác nghiệp nhờ thước đã được Việt ngữ hóa.

Một phần của tài liệu PHONG THỦY THỰC HÀNH TRONG XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở (phong thủy và các cách hóa giải) ThS. Vũ Đức Huynh. (Trang 186 - 188)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)