Quản lý về an toàn lao động

Một phần của tài liệu Lê Văn Tuấn-820147-QLKT2A (Trang 59)

1 .2Quản lý dự án đầu tư xây dựng

2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Bộ Khoa học và

2.2.6 Quản lý về an toàn lao động

Cơng tác đảm bảo an tồn lao động trong hoạt động đầu tư xây dựng thường bị các chủ đầu tư, nhà thầu cho qua nhằm tiết kiệm chi phí thực hiện dự án, hoặc nếu có thực hiện thì chỉ làm cho có lệ, gây ảnh hưởng rất lớn đến an tồn cho cán bộ, cơng nhân thi cơng tại công trường. Số liệu thực tế đã cho thấy, ngành xây dựng là một ngành mang rất nhiều rủi ro về an toàn cho con người, gây ra thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Theo Thơng báo tình hình tai nạn lao động 6 tháng đầu năm 2021, tổng hợp báo cáo từ 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trên toàn quốc đã xảy ra 3.198 vụ tao nạn lao động làm 3.250 người bị nạn, trong đó lĩnh vực xây dựng đứng thứ 2, chiếm 12,7% tổng số vụ tai nạn và 13,16% tổng số người chết. Nguyên nhân chủ yếu do ngã từ trên cao; đổ sập; điện giật; vật văn bắn, va đập; …

(Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội). Vì vậy, trong q trình thi cơng,

các đơn vị trực thuộc Bộ, Ban quản lý dự án, đơn vị tư vấn cũng như nhà thầu thi công tại Bộ Khoa học và Công nghệ luôn đảm bảo giám sát chặt chẽ, tránh xảy ra tình trạng khơng đảm bảo gây mất an tồn lao động.

Đối với các cơng tác thực hiện bên ngồi nhà, các đơn vị có liên quan ln bảo đảm hệ thống giáo chống được lắp đặt chắc chắn, lưới an tồn cũng như bạt chống bụi ln được lắp đặt đầy đủ. Đối với nhân viên và người lao động luôn luôn phải bảo đảm được trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như mũ bảo hộ, giày bảo hộ, dây đai an tồn, kính bảo hộ, … Đối với máy móc, trang thiết bị trước khi được đưa vào công trường phục vụ công tác thi cơng đều phải tiến kiểm định an tồn. Đối với

các đường dân điện hở phải luôn đảm bảo đã được bịt bang dính cách điện cũng như có biên cảnh báo để người lao động đề phịng.

Các cán bộ, nhân viên, người lao động ln được đào tạo và cấp chứng chỉ an tồn lao động trước khi được thi cơng tại công trường. Đối với những dự án quy mơ lớn, ln phải có ít nhất từ 1 cho đến 2 cán bộ phụ trách đảm bảo an tồn lao động trong q trình thi cơng.

Bảng 11: Đánh giá tình trạng an tồn lao động của các dự án do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý từ giai đoạn 2017 - 2021

TT Năm Số dự án đánh

giá đầu tƣ

Số dự án thực hiện kiểm tra

Số dự án gây mất an toàn lao động 1 2017 17 6 0 2 2018 14 8 0 3 2019 17 6 0 4 2020 15 7 0 5 2021 7 5 0

Nguồn: Bộ Khoa học và Công nghệ

Trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021, khơng có trường hợp vi phạm gây mất an tồn lao động trong q trình thực hiện dự án. Có thể thấy, tính đến năm 2021, Bộ ln bảo đảm an tồn lao động trong q trình thực hiện dự án, ln giám sát chặt chẽ, không để xảy ra tai nạn trong q trình thi cơng.

2.2.7Quản lý về mơi trường xây dựng, phịng chống cháy nổ

Tính đến 6 tháng đầu năm 2021, các cơ quan chức năng đã phát hiện được 9.082 vụ việc vi phạm đến mơi trường, trong đó đã xử lý 8.006 vụ với tổng số tiền phạt là 120,3 tỷ đồng. Trong tháng 6 năm 2021, cả nước đã xảy ra 191 vụ cháy, nổ, khiến cho 8 người chết và 9 người bị thương, gây thiệt hại ước tính đạt 20,2 tỷ đồng. Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 1.157 vụ cháy nổ, làm 56 người chết và 84 người bị thương, thiệt hại ước tính lên tới 287 tỷ đồng (Nguồn: Tổng cục thống kê).

Các dự án thuộc Bộ Khoa học và Cơng nghệ xun suốt q trình thẩm định và phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án đầu tư đều phảm đảm bảo bảo vệ môi trường và đặc biệt là cơng tác phịng chống cháy nổ. Đối với các dự án đầu tư, mua sắm trang thiết bị, toàn bộ các trang thiết bị được đầu tư đều là thiết bị mới, khơng phải khí thải gây ảnh hưởng đến môi trường và luôn được đặt trong phịng kín, đảm bảo các điều kiện về phòng chống cháy nổ. Với các dự án xây dựng mới, cải tạo và sửa chữa, hồ sơ trình thẩm định của luôn phải đề cập tới dự báo và đánh giá tác động đến mơi trường trong q trình thực hiện dự án và các biện pháp khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Các yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường trong q trình xây dựng có thể kể đến như gây sụt lún trong q trình thi cơng nền móng, ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn, ơ nhiễm nguồn nước và chất thải rắn trong hoạt động sinh hoạt. Nhằm khắc phụ, giảm thiểu các yếu tố trên, cần phải đưa ra các giải pháp hợp lý như đưa ra biện pháp thi cơng nền móng một các an tồn; có biện pháp thu gom, xử lý nước thải phù hợp; bố trí hệ thống cây xanh hợp lý, đưa ra các quy định nhằm giảm tác động của tiếng ồn cũng như ơ nhiễm khơng khí như khơng bấm cịi sau giờ quy định, khơng sử dụng máy móc thiết bị đã quá cũ kỹ; tại cơng trình cần thiết kế các điểm tập kết rác thải và đưa đến khu xử lý chung của khu vực.

Với phương án về phòng chống cháy nổ, trước khi phê duyệt, các dự án do Bộ quản lý luôn được Cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy góp ý giải pháp phịng cháy chữa cháy đối với thiết kế cơ sở cũng như thẩm định thiết kế phòng cháy chữa cháy sau khi phê duyệt dự án, từ đó làm căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công.

2.3Đánh giá thực tế một số dự án tại Bộ Khoa học và Công nghệ

Đối với các dự án có cấu phần xây dựng, dựa trên quy mơ, tính chất, về cơ bản các dự án thường quá trình quản lý và giám sát tương tự nhau. Vì vậy, với các dự án có cấu phần xây dựng, tác giả lựa chọn đánh giá dự án Khu nhà làm việc nhà D (đối diện nhà C), một dự án xây mới thuộc nhóm B điển hình do Bộ quản lý. Với các dự án khơng có cấu phần xây dựng, tác giả lựa chọn dự án Đầu tư Chuẩn Đo lường Quốc gia giai đoạn 2016-2020 (giai đoạn 1) để thực hiện đánh giá do đây là dự án đã hồn thành đưa vào sử dụng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhất.

2.3.1Khu nhà làm việc nhà D đối diện nhà C

2.3.1.1Lập kế hoạch thực hiện

Dự án Khu nhà làm việc phía Bắc nhà D (đối diện nhà C) do Cục Sở hữu trí tuệ làm chủ đầu tư được dự kiến thực hiện từ quý II năm 2018 đến quý III năm 2021. Để có căn cứ tổ chức thực hiện các bước thuộc dự án sao cho hợp lý, Cục Sở hữu trí tuệ đã lập bảng kế hoạch tiến độ thực hiện đầu tư như sau:

Bảng 12: Dự kiến thời gian triển khai đầu tư dự án

STT Nội dung công việc Thời gian (ngày)

1

Công tác chuẩn bị đầu tƣ: 300

Giai đoạn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi: 150

- Lập quy hoạch (Bao gồm: đo vẽ hiện trạng mặt bằng,

lập chỉ giới đường đỏ, lập quy hoạch TMB tỷ lệ 1:500) 45

- Khoan khảo sát địa chất 30

- Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi 45

- Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi 20

- Trình phê duyệt 10

Giai đoạn lập thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn: 150

- Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thiết kế

bản vẽ thi cơng, dự tốn 20

- Thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn 90

- Thẩm tra, thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn 30

- Trình phê duyệt 10

2

Cơng tác thực hiện đầu tƣ: 900

- Lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu 30

- Tổ chức đấu thầu và xét duyệt khởi công xây dựng

cơng trình theo kế hoạch được phê duyệt trong dự án 90

- Thi công xây dựng cơng trình 780

Tổng thời gian thực hiện

1.200 (dự kiến từ quý II/2018 đến

quý III/2021)

Dự án được dự kiến triển khai dự án trong thời gian là 1200 ngày, tổng mức đầu tư của dự án là 81.509.032.000 đồng, dự án nhóm B, thời gian thực hiện dự án nhỏ hơn 4 năm phù hợp với quy định tại Điều 52 Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14. Tổng mức đầu tư của dự án được xác định như sau:

- Chi phí xây dựng (A): 60.117.432.000 đồng. - Chi phí thiết bị (B): 9.555.700.000 đồng.

- Chi phí quản lý dự án (C): 1.582.276.000 đồng, chiếm 2,271%*(A+B), phù hợp với định mức được quy định tại Quyết định 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017.

- Chi phí tư vấn (D): 3.363.316.000 đồng. - Chi phí khác (E): 852.602.000 đồng.

- Chi phí dự phòng (F): 6.037.706.000 đồng, trong đó khối lượng cơng việc phát sinh có giá trị 3.773.566.000 đồng, chiếm 5%*(A+B+C+D+E), yếu tố trượt giá có giá trị 2.264.140.000 đồng, chiếm 3%*(A+B+C+D+E), phù hợp với định mức được quy định tại Thông tư 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016.

Dự án Khu nhà làm việc phía Bắc nhà D (đối diện nhà C) khơng xác định cụ thể các rủi ro có thể xảy ra (do nếu xác định hết thì thi phí dự tính để triển khai dự án sẽ tăng lên rất nhiều), vì vậy để tính tốn được tổng mức đầu tư của dự án sát với thực tế nhất, chủ đầu tư đã tính tốn và bổ sung chi phí dự phịng vào tổng mức đầu tư dành cho khối lượng có khả năng phát sinh trong tương lai cũng như các yếu tố trượt giá có thể xảy ra. Nếu trong trường hợp sau khi hoàn thành dự án đưa vào sử dụng mà không sử dụng hết, nguồn chi phí dự phịng cịn thừa sẽ được hồn trả lại cho ngân sách nhà nước.

2.3.1.2Quản lý hoạt động đấu thầu

Đối với các gói thầu tư vấn có giá trị dưới 500 triệu đồng, ví dụ như gói thầu “Thẩm tra thiết kế bản vẽ thi cơng” có giá trị là 112.174.000 đồng, gói thầu “Giám sát thi cơng thiết bị” có giá trị là 49.594.000 đồng, gói thầu “Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi” có giá trị là 465.417.000 đồng, … đều được áp dụng hình thức chỉ định thầu rút gọn, đúng theo quy định tại Điều 54 và Điều 56, Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014. Đối với gói thầu “Xây dựng cơng trình” và gói thầu “Cung cấp, lắp

đặt thiết bị” đều được áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi qua mạng, phù hợp với quy định tại Điều 20 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013.

Để đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định pháp luật, chủ đầu tư luôn gửi Tờ trình xin phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu và chờ Lãnh đạo Bộ phê duyệt trước khi tổ chức công tác đấu thầu. Sau khi được thực hiện kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước đã xác định các gói thầu thuộc dự án đã được tổ chức đấu thầu tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật. Do đây là dự án đầu tiên áp dụng hình thức đấu thầu qua mạng nên tuy còn bỡ ngỡ, tuy nhiên chủ đầu tư đã kịp thời khắc phục, không để ảnh hưởng tới tiến độ ban đầu. Các nhà thầu tham gia thực hiện dự án đều đảm bảo đầy đủ hồ sơ năng lực theo quy định cũng như đầy đủ kinh nghiệm để triển khai dự án.

2.3.1.3Quản lý tiến độ và kinh phí thực hiện

Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành lập hồ sơ phê duyệt dự án và trình Bộ Khoa học và Cơng nghệ xem xét, phê duyệt. Sau khi Hội đồng thẩm định dự án tiến hành thẩm định thì có một số ý kiến như sau:

- Hồ sơ trình thẩm định về cơ bản tương đối đầy đủ, trong đó đã bao gồm thỏa thuận cấp điện, cấp nước, góp ý của Cảnh sát Phịng cháy chữa cháy cũng như kết quả thẩm định của Cục quản lý kinh tế và Cục quản lý hoạt động xây dựng thuộc Bộ Xây dựng.

- Báo cáo nghiên cứu khả thi chưa nêu rõ được sự cần thiết cũng như hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án.

Căn cứ trên các ý kiến của Hội đồng thẩm định, Cục Sở hữu đã tiến hành sửa đổi, hồn thiện và trình Bộ Khoa học và Công nghệ xem xét, phê duyệt. Sau khi phê duyệt dự án, thời gian thẩm định và phê duyệt là 50 ngày, trong đó thời gian Hội đồng thẩm định lần 1 là 20 ngày, thời gian Cục Sở hữu trí tuệ chỉnh sửa Báo cáo nghiên cứu khả thi là 10 ngày và thời gian Hội đồng thẩm định lần 2 và trình Lãnh đạo Bộ Khoa học và Cơng nghệ phê duyệt dự án là 20 ngày. Thời gian thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi và trình phê duyệt vượt quá kế hoạch là 20 ngày, nhưng hoàn toàn phù hợp theo quy định tại Điều 59, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.

Trước khi tiến hành khởi công, Chủ đầu tư sử dụng phần mềm Excel để lập bảng tiến độ và bố trí nguồn nhân lực triển khai dự án, từ đó làm căn cứ để giám sát và kiểm tra, đảm bảo tiến độ triển khai dự án diễn ra đúng kế hoạch (chi tiết tại Phụ lục 1 kèm theo).

Trong năm 2018, dự án được giao 6.625.000.000 đồng, giá trị giải ngân đạt 6.625.000.000 đồng. Đến năm 2019, dự án được giao 36.000.000.000 đồng, giá trị giải ngân đạt 33.500.000.000 đồng, giá trị xin kéo dài thời gian triển khai sang năm sau là 2.500.000.000 đồng. Sang năm 2020, dự án được giao 33.000.000.000 đồng, giá trị giải ngân đạt 32.000.000.000 đồng, giá trị xin kéo dài thời gian triển khai sang năm sau là 1.000.000.000 đồng. Cuối cùng, trong năm 2021, dự án được giao 5.000.000.000 đồng, giá trị giải ngân đạt 5.000.000.000 đồng.

Biểu đồ 6: Tỷ lệ giá trị giải ngân và tỷ lệ giá trị được phép kéo dài của dự án Khu nhà làm việc phía Bắc nhà D (đối diện nhà C) từ năm 2018 đến năm 2021

Nguồn: Bộ Khoa học và Cơng nghệ

Có thể thấy năm 2018 và năm 2021, dự án giải ngân được 100% kế hoạch vốn được giao, không phải xin kéo dài thời gian thực hiện sang năm tiếp theo. Công tác quản lý tiến độ và quản lý kinh phí thực hiện dự án trong thời gian này được đảm bảo. Trong năm 2019 và năm 2020, tỷ lệ giá trị giải ngân của dự án lần lượt là 93,06% và 96,97%; tỷ lệ giá trị được phép kéo dài lần lượt là 6,94% và

3,03%. Mặc dù vẫn phải kéo dài thời gian thực hiện sang năm tiếp theo nhưng giá trị này tương đối thấp. Vì vậy, có thể coi như cơng tác quản lý tiến độ và quản lý kinh phí trong thời gian này được đảm bảo.

Chênh lệch giữa giá trị khối lượng hoàn thành và giá trị quyết tốn dự án hồn thành (tức là chênh lệch giữa chi phí được giao và chi phí thực tế thực hiện dự án) là:

Việc giá trị quyết tốn dự án hồn thành lớn hơn giá trị khối lượng hoàn thành là do tại thời điểm quyết toán dự án, một số gói thầu chưa được thanh tốn ví dụ như gói thầu kiểm tốn, gói thầu thẩm tra phê duyệt quyết tốn, … Vì vậy, với tỷ lệ chênh lệch là 94,62%, có thể đánh giá cơng tác quản lý kinh phí đảm bảo hiệu q, khơng xảy ra phát sinh làm tăng chi phí của dự án.

2.3.1.4Quản lý chất lượng

Trước khi lập hồ sơ xin phê duyệt dự án trình Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục Sở hữu trí tuệ đã gửi hồ sơ lên Cục quản lý hoạt động xây dựng – Bộ Xây dựng để tiến hành thẩm định thiết kế cơ sở, đảm bảo tuân thủ đúng theo yêu cầu tại khoản 2, Điều 58 Luật Xây dựng bao gồm sự tuân thủ yêu cầu của các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong thiết kế; năng lực hành nghề của đơn vị lập thiết kế cơ sở; … Thiết kế

Một phần của tài liệu Lê Văn Tuấn-820147-QLKT2A (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)