Xây dựng và thực hiện hơn nhân và gia đình tiến bộ gắn với chiến lược xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ hôn nhân và gia đình ở vùng đồng bằng sông cửu long dưới tác động (Trang 82 - 86)

chiến lược xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương

Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm 1996) đã nêu ra một nhiệm vụ lớn cho toàn xã hội vấn đề xây dựng gia

đình văn hóa là: “Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. Phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lưu truyền những giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác” [9, tr.112]. Bốn chuẩn mực “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỡi người.Phương hướng xây dựng gia đình của Đảng phù hợp và đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của phần lớn các gia đình Việt Nam.

Đại hội Đảng lần thứ XI đã nhấn mạnh gia đình là nơi tiếp thu, giữ gìn và lưu truyền các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Thực hiện đồng thời giáo dục mơ hình gia đình văn hóa ở từng địa phương gắn với cung cấp tới từng gia đình kiến thức, kỹ năng sống như: kỹ năng làm cha làm mẹ, cách ứng xử giữa các thành viên trong gia đình... Để góp phần xây dựng nếp sống văn minh trong mỡi gia đình, tạo điều kiện phát huy những giá trị tốt đẹp của mỡi gia đình, động viên các gia đình thực hiện tốt chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

Trong q trình tồn cầu hóa, chúng ta đã và đang chịu những biến đổi sâu sắc trên nhiều lĩnh vực, trong đó có hơn nhân và gia đình. Bên cạnh những thành quả do kinh tế thị trường mang lại, nhiều khó khăn bất trắc đang tồn tại, gây ra sự bất ởn cho gia đình và xã hội, gia đình đang đứng trước nguy cơ bị “đồng hóa”, hệ thống giá trị và chuẩn mực văn hóa riêng của cộng đồng đang bị suy kiệt. Lối sống thực dụng, ích kỷ, đề cao cuộc sống hưởng thụ, chạy theo giá trị vật chất đang làm mai một, xói mòn những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21-2-2005, của Ban Bí Thư đã nhấn mạnh: "Trong thời gian tới, nếu chúng ta không quan tâm củng cố, ởn định và xây dựng gia đình, những khó khăn và thách thức sẽ tiếp tục làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực của sự nghiệp cơng nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Đề

cao giá trị văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa là mục tiêu vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp bách trong sự nghiệp xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, phù hợp với truyền thống đạo lý của dân tộc và phù hợp với quy luật phát triển tất yếu của xã hội.

Cơng tác xây dựng hơn nhân và gia đình tiến bộ và phong trào xây dựng gia đình văn hóa ở ĐBSCL trong giai đoạn mới cần tập trung vào một số nội dung sau:

Thứ nhất, cần nhận thức rõ xây dựng hơn nhân và gia đình tiến bộ ở

ĐBSCL là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước. Coi đầu tư cho gia đình là đầu tư cho phát triển bền vững. Gia đình có trách nhiệm với các thành viên và với xã hội; Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ sự ổn định và phát triển của gia đình. Xây dựng gia đình phải ln gắn với sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Cán bộ, đảng viên có trách nhiệm gương mẫu chăm lo xây dựng chính gia đình mình và vận động nhân dân cùng thực hiện.

Thứ hai, các ngành các cấp trên địa bàn các tỉnh, thành phố ở ĐBSCL tăng

cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác xây dựng hơn nhân và gia đình, coi đây là nhiệm vụ thường xun; chủ động rà sốt, đánh giá tình hình gia đình tại địa phương, xây dựng và triển khai các kế hoạch, đề án cụ thể giải quyết những khó khăn, thách thức về hơn nhân và gia đình và cơng tác gia đình. Cần đặc biệt quan tâm xoá bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu trong hơn nhân và gia đình; kiên quyết đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi trụy; tăng cường công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; có kế hoạch và biện pháp cụ thể phòng, chống tệ nạn xã hội và bạo hành trong gia đình. Trên địa bàn các tỉnh An Giang, Hậu Giang và Thành phố Cần Thơ cần quán triệt quan điểm chỉ đạo trong q trình xây dựng hơn nhân và gia đình tiến bộ.

Thứ ba, các ban ngành, đoàn thể trên ba tỉnh An Giang, Hậu Giang và

dựng gia đình văn hố, xã văn hố, cụm dân cư văn hố; xây dựng và nhân rộng các mơ hình gia đình điển hình, tiêu biểu, tạo ra phong trào xây dựng gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, biểu dương kịp thời và nhân rộng các mơ hình gia đình vượt khó vươn lên, gia đình làm kinh tế giỏi, gia đình hiếu học, gia đình trẻ hạnh phúc, gia đình nhiều thế hệ chung sống mẫu mực, chăm sóc người cao tuổi, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Chiến lược gia đình Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, hướng đến xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc để gia đình thật sự là tở ấm của mỡi người, tế bào lành mạnh của xã hội. Chiến lược đề ra mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn, đồng thời, xác định vấn đề tiêu cực trong hôn nhân có yếu tố nước ngoài là một trong những thách thức lớn đến gia đình Việt Nam trong hiện tại và tương lai.

Xây dựng gia đình văn hóa là một trong những chỉ tiêu căn bản của Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn hiện nay. Các nghiên cứu về gia đình cho thấy, tuy mức độ bất bình đẳng giới trong gia đình ở vùng ĐBSCL khơng cao so với Đồng bằng sơng Hồng, nhưng chính những quan niệm truyền thống về vai trị, trách nhiệm người phụ nữ và nam giới đã tạo nên sự thiên vị nam giới và gánh nặng cho phụ nữ. Vì vậy, hướng đến xây dựng hơn nhân và gia đình tiến bộ cũng là một nội dung quan trọng trong chiến lược xây dựng gia đình văn hóa giai đoạn hiện nay.

Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, để kịp thời điều chỉnh các quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật trực tiếp quy định về vấn đề này như: Nghị định số 12/HĐBT ngày 01/12/1989 quy định về thủ tục kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi; Pháp lệnh hơn nhân và gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngoài năm 1992; Nghị định số 148/CP ngày 30/11/1994 quy định về thủ tục kết hơn, nhận con ngồi giá thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công dân Việt Nam và người nước ngồi (sau

đây gọi là Nghị đình số 184/CP); Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000; Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi; Thơng tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 68/2002/NĐ-CP.

Trước tình trạng tiêu cực của những hiện tượng kết hơn với nước người nước ngồi, nhằm khắc phục tình trạng tiêu cực nêu trên, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg là hết sức cần thiết. Tại điểm 1 của chỉ thị nhấn mạnh:

Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp cần nhận thức sâu sắc rằng tình hình phụ nữ Việt Nam kết hơn với người nước ngồi là một vấn đề liên quan đến nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, đối ngoại. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan nói trên cần tăng cường thực hiện chức năng quản lý của Nhà nước đối với quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài; phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan và địa phương có liên quan để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời tổ chức, cá nhân sai phạm, chấm dứt ngay tình trạng mơi giới kết hôn bất hợp pháp, làm lành mạnh hóa các quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, bảo đảm thực hiện ngun tắc hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững; tơn trọng, giữ gìn những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, góp phần bảo vệ uy tín của dân tộc Việt Nam và của Nhà nước Việt Nam trong quan hệ quốc tế.

3.1.3. Xây dựng, thực hiện hơn nhân và gia đình tiến bộ là tráchnhiệm của hệ thống chính trị, của các gia đình và các cá nhân ở ĐBSCL

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ hôn nhân và gia đình ở vùng đồng bằng sông cửu long dưới tác động (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w