Cơ cấu tổ chức của trường tiểu học I-sắc Niu-tơn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại trường tiểu học I-Sắc Niu-Tơn. (Trang 39 - 45)

2.1. Giới thiệu chung về trường Tiểu học I-sắc Niu-tơn

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của trường tiểu học I-sắc Niu-tơn

Trường tiểu học I-sắc Niu- tơn nằm trong Hệ thống Trường Liên cấp Newton nên chịu sự quản lý từ Hội đồng sáng lập, Hội đồng quản trị và Hội đồng giáo dục của Hệ thống.

Bên cạnh đó, để thực hiện quản lý tốt công tác hoạt động, trường tiểu học I-sắc Niu- tơn cũng thành lập bộ phận quản lý riêng, phụ trách các mảng công việc chuyên môn của trường.

Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức, trường tổ chức mơ hình quản lý theo mơ hình trục tuyến chức năng. Trên cùng là hội đồng quản trị điều hành chung toàn hệ thống giáo dục Newton. Sau đó là ban giám hiệu chịu trách nhiệm quản lý chính tại trường tiểu học I-Sắc Niu-Tơn bao gồm 01 Hiệu Trường, 02 hiệu phó. Các bộ phân chức năng bao gồm: Phịng hành chính nhân sự, phịng kế tốn, phịng hành tuyển sinh, phịng truyền thơng, Cơng đồn, đồn đội, Y tế thư viện, Cơ sở vật chất các bộ phận này chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám hiệu, thực hiện các chức năng đã được nhà trường phân công. Cấp quản lý thứ hai, gồm tổ chuyên môn: Tổ tiếng anh, tổ chuyên môn khối 1, khối 2, khối 3, khối 3, khối 5, tổ văn thể mỹ. Các tổ chuyên môn này thực hiện trực tiếp các công việc chuyên môn ban giám hiệu giao cho. Với cơ cấu khơng q phức tạp thì việc bố trí quản lý nhân sự của theo sơ đồ trên là hợp lý. Các

công tác chỉ đạo, công văn, quyết định từ hội đồng quản trị, ban giám hiệu điểu được thơng suốt, nhanh chóng tới các bộ phận trong trường. Việc tiếp nhận và thực hiện của các phịng ban và bộ phận đều nhanh chóng và hiệu quả.

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu quản lý trường Tiểu học I-Sắc Niu-Tơn

Nguồn: Trường tiểu học I-sắc Niu-tơn, 2022

Theo sơ đồ trên nhà trường tổ chức mơ hình quản lý theo mơ hình trục tuyến chức năng. Trên cùng là hội đồng quản trị điều hành chung tồn hệ thống giáo dục Newton. Sau đó là ban giám hiệu chịu trách nhiệm quản lý chính tại trường tiểu học I-Sắc Niu-Tơn bao gồm 01 Hiệu Trường, 02 hiệu phó. Các bộ phân chức năng bao gồm: Phịng hành chính nhân sự, phịng kế tốn, phòng hành tuyển sinh, phòng truyền thơng, Cơng đồn, đồn đội, Y tế

thư viện, Cơ sở vật chất các bộ phận này chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám hiệu, thực hiện các chức năng đã được nhà trường phân công. Cấp quản lý thứ hai, gồm tổ chuyên môn: Tổ tiếng anh, tổ chuyên môn khối 1, khối 2, khối 3, khối 3, khối 5, tổ văn thể mỹ. Các tổ chuyên môn này thực hiện trực tiếp các công việc chuyên môn ban giám hiệu giao cho. Với cơ cấu không q phức tạp thì việc bố trí quản lý nhân sự của theo sơ đồ trên là hợp lý. Các công tác chỉ đạo, công văn, quyết định từ hội đồng quản trị, ban giám hiệu điểu được thơng suốt, nhanh chóng tới các bộ phận trong trường. Việc tiếp nhận và thực hiện của các phòng ban và bộ phận đều nhanh chóng và hiệu quả.

Nhà trường đã xây dựng quy chế làm việc của trường tiểu học I-Sắc Niu Tơn, Hà Nội dựa theo thông tư số: 28/2020/TT-BGDĐT, ngày 04/09/2020 của Bộ giáo dục và đạo, Chức trách nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của nhà trường được tóm tắt như sau:

(1) Hội đồng quản trị: đại diện quyền lợi cho các nhà đầu tư và các bên có lợi ích liên quan, đồng thời ra các quyết định điều hành hoạt động của tổ chức.

(2) Hiệu trưởng: chịu trách nhiệm điều hành, quản lý các hoạt động của trường, chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục của nhà trường. Chỉ đạo việc xây dựng các chiến lược và kế hoạch phát triển trường, Báo cáo các kết quả thực hiện hoạt động trước Hội đồng quản trị và các cấp có thẩm quyền. Chịu trách nhiệm trong việc thành lập các bộ phận chuyên môn, chỉ đạo quản lý và đánh giá nhân sự, ra các quyết định về tiếp nhận hoặc các quyết định liên quan đến học sinh, chịu trách nhiệm xây dựng môi trường làm việc tại cơ sở giáo dục; tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn và quản lý.

(3) Phó hiệu trưởng: là người giúp việc cho hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng, thực hiện các nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công và

ủy quyền, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn và quản lý, tham gia giảng dạy theo định mức quy định đối với chức danh.

(4) Tổ chuyên môn : Bao gồm giáo viên theo khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5, tổ tiếng anh, tổ văn thể mỹ, tổ tin học. Các tổ chuyên môn thực hiện các kế hoạch giảng dạy, bồi dưỡng theo kế hoạch và yêu cầu của Bộ, nhà trường. Tổ chức và thực hiện các hoạt động chuyên môn của trường, của tổ chủ động và linh hoạt áp dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến hiện đại để xây dựng các bài giảng phù hợp với học sinh. Đề xuất ban giám hiệu giáo viên dạy và giáo viên chủ nhiệm lớp theo năm học.

Đề xuất các chương trình học, sách giáo khoa, sách tham khảo để lựa chọn sử dụng trong nhà trường theo quy định của bộ giáo dục. Đề xuất các chương trình ngoại khóa nhằm giúp học sinh nâng cao các kỹ năng mềm của bản thân.

Đề xuất các chương trình đạo tạo chun mơn, kỹ năng giảng dạy cho giáo viên. Nhằm giúp khắc phục những hạn chế và thiếu xót của giáo viên trong quá trình giảng dạy. Tổ chức bình chọn, đánh giá, xếp loại, khen thưởng động viên giáo viên trong tổ khối vào cuối học kỳ.

(5) Tổ đào tạo: Xây dựng kế hoạch đào tạo giáo viên hàng năm theo phân công của ban giám hiệu. Đào tạo chuyên môn và nâng cao chất lượng của giáo viên theo chương trình giáo dục của nhà trường.

Tham gia, đánh giá và tư vấn ban giám hiệu về việc lựa chọn giáo viên chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm. Thường xuyên cập nhật chương trình giáo dục mới tiên tiến hiện đại, tư vấn ban giám hiệu lựa chọn chương trình giáo dục và sách giáo khoa phù hợp với nhà trường.

Tham gia cùng tổ chuyên môn đánh giá chất lượng giáo viên, xếp loại thi đua khen thưởng vào cuối học kỳ và cuối năm.

(6) Phịng hành chính nhân sự: Lập kế hoạch nhân sự hàng năm, theo dõi và quản lý hồ sơ nhân sự, tiếp nhận hồ sơ và lưu hồ sơ cán bộ nhân viên, giáo viên. Soạn thảo hợp đồng, theo dõi hợp đồng nhân sự, giáo viên và các đối tác với trường. Theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý giáo dục.

Tham gia quá trình tuyển chọn nhân sự cùng ban giám hiệu tư vấn đề xuất điều khoản và mức lương trong hợp đồng nhân sự. Đảm bảo quyền lợi của nhân viên giáo viên theo hợp đồng đã ký kết.

(7) Phịng kế tốn: Chịu tránh nhiệm quản lý tài chính của nhà trường về các khoản thu của học sinh như : học phí, quỹ phát triển trường, đồng phục sách giáo khoa … Các khoản ưu đãi, học bổng, thưởng của học sinh. Theo dõi thanh toán các khoản lương thưởng của nhân viên và giáo viên trong trường, các hợp đồng làm việc với đối tác theo đúng quy định.

Có trách nhiệm báo cáo tài chính của nhà trường trước ban giám hiệu và hội đồng quản trị, các cơ quan có thẩm quyền. Nộp thuế và ngân sách theo quy định của nhà nước.

(8) Phòng tuyển sinh: Lập kế hoạch tuyển sinh hàng năm về số lượng học sinh, số lượng lớp, kế hoạch marketing… Tham gia công tác tuyển sinh học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. Bố trí và sắp xếp học sinh vào các lớp học. Báo cáo công tác tuyển sinh cho ban giám hiệu và phòng giáo dục hàng tháng, năm.

Tư vấn và giới thiệu cho phụ huynh học sinh chương trình học, các quy định, chính sách của nhà trường. Giải quyết các thắc mắc của phụ huynh về các chính sách tài chính, chương trình học và các hoạt động của nhà trường.

Quản lý, tiếp nhận và theo dõi hồ sơ học sinh, hướng dẫn phụ huynh học sinh hoàn thành các thủ tục chuyển đi chuyển đến của học sinh các khối lớp theo quy định của bộ giáo dục.

Tổ chức các cuộc thi và các chương trình đánh giá năng lực học sinh đầu vào theo yêu cầu của ban giám hiệu và hội đồng quản trị.

(9) Phịng sự kiện truyển thơng : Xây dựng kế hoạch và tổ chức các chương trình sự kiện cho nhà trường hàng tháng, hàng năm.

Thiết kế các chương trình truyền thơng quảng bá thương hiệu, triết lý, chất lượng tiêu chuẩn giáo dục của nhà trường.

(10) Tổ chức cơng đồn: Là tổ chức của giáo viên và cán bộ công nhân viên đảm bảo quyền lợi của các bộ nhân viên và giáo viên như: chế độ lương thưởng, thăm hỏi động viên khi ốm đau bệnh tật. Tổ chức các chương trình, hoạt động cho cán bộ giáo viên như thăm quan, trải nghiệm… Lắng nghe ý kiến của nhân viên để phản ánh quyền lợi của người lao động lên ban giám hiệu và hội đồng quản trị.

(11) Phòng đội thiếu niên tiền phong: Do giáo viên phụ trách các hoạt động của các bạn học sinh như: kết nạp đội viên, thành lập các tổ sao đỏ, hướng dẫn học sinh phụ trách điều khiển các ghi lễ của nhà trường. Tổ chức các chương trình thi đua trong học sinh như: Vườn hoa điểm tốt, kế hoạch nhỏ, tuyên truyền phòng chống dịch bênh, các chương trình tri ân từ thiện…

(12) Phịng y tế,bán trú học đường: Chăm lo đến cơng tác sức khỏe cho học sinh và các bộ giáo viên trong trường. Đảm bảo công tác vệ sinh, phịng dịch bệnh, an tồn thực phẩm cho cán bộ giáo viên công nhân viên và học sinh trong trường. Báo cáo ban giám hiệu và các cơ quan chức năng tình hình sức khỏe và cơng tác phịng chống dịch bệnh của học sinh và các cán bộ nhân viên nhà trường.

(13) Phòng cơ sở vật chất: Quản lý và vận hành các trang thiết bị trong trường học. Đảm bảo cho các em học sinh có một mơi trường học khanh trang hiện đại và an toàn.

Bên cạnh đội ngũ cán bộ quản lý, các cán bộ, giáo viên của Nhà trường cũng đang nỗ lực từng ngày để nâng cao chất lượng giảng dạy, đưa trường

Tiểu học I-sắc Niu-tơn trở thành trường đạt chuẩn quốc tế theo như mục tiêu, tầm nhìn và sứ mệnh đã đặt ra. Có thể thấy, cơ cấu tổ chức của trường phù hợp với quy mơ và mơ hình của trường tiểu học dân lập hiện đại ở Hà Nội nói riêng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại trường tiểu học I-Sắc Niu-Tơn. (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w