Sự phi tâm khơng gian

Một phần của tài liệu Tự sự mảnh vỡ trong tiều thuyết patrick modiano (Trang 71 - 80)

Chương 2 NHÂN VẬT MẢNH VỠ

3.1. Khơng gian mảnh vỡ trong tiểu thuyết Patrick Modiano

3.1.1. Sự phi tâm khơng gian

Trong tiểu thuyết hậu hiện đại các hình thức khơng gian đã thay đổi về chất và cực kì đa dạng. Đặc điểm chung của các hình thức khơng gian là giảm thiểu tác động của thời gian, xáo trộn thời gian, phát huy cắt dán. Thế kỉ XX được xem là thế kỉ của những khát khao mãnh liệt cách tân nghệ thuật tiểu thuyết. Tác phẩm của Patrick Modiano luơn xây dựng khơng gian đặc trưng phục vụ cho hành động của nhân vật tự diễn biến. Modiano tạo cho mình một khơng gian riêng trong các tác phẩm của mình mà khơng trộn lẫn với bất cứ ai. Đĩ là khơng gian hồi tưởng được ghép bởi những mảnh vỡ rời rạc tưởng chừng như đã bị lãng quên. Một lối viết phù thủy trong việc tạo dựng khơng gian và thời gian, dùng cái hiện tại được đặt bên cạnh cái xưa cũ, bĩng tối đặt cạnh ánh sáng và cái ảo được đặt cạnh với hiện thực.

Khơng gian trong tiểu thuyết của Patrick Modiano, khơng cĩ khơng gian nào làm trung tâm, khơng cĩ khơng gian nào được xem là khơng gian chính, các khơng gian đặt cạnh nhau trong quan hệ bình đẳng với nhau. Vì nhân vật trong tiểu thuyết của Ptrick Modiano là nhân vật mảnh vỡ nên khơng gian cũng vỡ vụn thành nhiều mảng xuất hiện trên hành trình của nhân vật. Hơn nữa các nhân vật với những mảng kí ức hoặc chập chờn, hoặc là chắp nối nên nhà văn trần thuật khơng gian theo các mảnh vụn kí ức của nhân vật. Hồn cảnh gia đình cùng với nhiều vết thương đổ vỡ trong quá khứ đã tác động mạnh mẽ, tạo hiệu ứng khơng gian – thời gian đặc biệt trong tiểu thuyết của Patrick Modiano. Khơng gian như một nơi để nhà văn chạy trốn và trú ngụ, tìm cho mình một nơi bình yên để cảm xúc được xoa dịu. Cho nên khơng gian thường gắn với dịng tâm tư, sự tự vấn, gắn với “điểm nhìn bên trong”. Các chi tiết về khơng gian mang tính gợi hơn là tả.

Modiano đã tạo dựng một bức tranh khơng gian lớn về Pais trong sự lạc điệu, tách rời, vỡ vụn. Cùng với đĩ là việc xây dựng hình tượng người kể

chuyện, điểm nhìn trần thuật theo hướng phi trung tâm. Và ơng coi đĩ là sự hỗn độn vốn cĩ của thực tế.

Tiểu thuyết Phố của những cửa hiệu u tối xoay quanh nhân vật Guy Roland – nhân viên của một hãng thám tử tư. Ngay sau khi Hutte nghỉ hưu, Guy quyết định lần tìm về quá khứ để khám phá bí mật nhân thân mình. Trong cuộc kiếm tìm khơng dấu vết ấy, Guy luơn lạc lõng với từng mảng khơng gian trên hành trình tìm lại căn cước. Người kể chuyện tạo dựng khơng gian gắn liền với những hành trình của nhân vật, song khơng cĩ khơng gian nào là trung tâm. Qua khảo sát, khơng gian thay đổi liên tục, khơng gian bị xé nhỏ thành những mảnh vỡ với những kiểu khơng gian khác nhau. Tiệm cà phê, quán bar, căn hộ, phịng khách sạn, khu phố, đại lộ, quảng trường… Đầu tiên là một tiệm cà phê gần quảng trường Pereire, Guy Roland trị chuyện với Hutte - người lập ra hãng thám tử tư vào năm 1947, và anh ta đi đến quyết định tìm ra một manh mối dẫn về quá khứ. Rời khỏi tiệm cà phê cảm giác trống rỗng Guy Roland bắt đầu bằng con số 0.

Anh ta tìm đến một quán bar ở phố Anatole-de-la-Forge để gặp Paul Sonachitzé, một con người ko hề quen biết, Guy lo sợ ko biết cĩ tin tưởng được hay khơng, Paul đã đưa anh ta tới gặp Heurteur và anh ta cho biết về Stioppa (một người Nga) thường đi với mình. Câu chuyện cuộc đời anh cứ như thế được lật giở xong bên trong tờ giấy ấy lại chỉ là một cái tên mà anh ta chưa hề quen biết. Trước một tịa lầu hai tầng phố Claude – Lorrain nơi cĩ nhà thờ Nga, Guy đứng đợi tìm gặp Stioppa. Guy đã tìm thấy anh ta trong một quán cà phê phố Chardon –Lagache. Trên vỉa hè đối diện trước cửa nhà thờ Nga, chẳng cĩ ai, Guy dõi theo Stioppa. Dọc theo một con đường hẹp với hai bên đường là những tịa nhà vơ hồn được xây dựng trong khoảng giữa hai cuộc thế chiến, mỗi bên tạo thành một mặt tiền duy nhất kéo dái suốt từ đầu nọ đến đầu kia đại lộ Julien- Potin. Tại phố Ernest-Deloison, trong một hiệu thực phẩm Guy tiếp cận Stioppa và hỏi về cuộc Di Trú.

Tại căn hộ hai phịng của tầng sáu họ trị chuyện về cuộc Di Trú, Stioppa cho biết người biết nhiều về cuộc Di Trú thì đã chết. Stioppa cho Guy xem những tấm hình cĩ Gay – Orlow và mình đứng cạnh cơ ấy cùng với ơng già Giorgiadzé. Nhưng Gay đã chết.

Guy Roland tìm gặp Waldo Blunt ở một quán bar khách sạn Hilton. Anh ta hi vọng Waldo Blunt sẽ cho anh ta những thơng tin về Gay Orlow. Cả hai đi lên cầu Bir-Hakeim, ở đĩ Blunt kể cho Guy nghe về Gay và cuộc hơn nhân tan vỡ của họ. Âm thanh của tiếng métro át mất tiếng của Blunt nên khơng cịn nghe rõ thấy anh ta nĩi gì. Gay Orlow đã chết vì tự sát. Trên hành trình tìm kiếm bản thể của Guy Roland, liên tục các mảng khơng gian địa điểm bị xé nhỏ, cắt mảnh, khơng cĩ khơng gian nào là trung tâm:

Con phố nhỏ gần bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại tối tăm, nhà của Blunt ở đĩ và anh ta đã rời nhà đi ngay khi cơ vợ trẻ hơn 30 tuổi cịn đang nơ đùa với các bạn của mình. Họ “đi qua bãi trước bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại và ngồi trên bậc thềm, dọc theo đại lộ New York, dấu hiệu duy nhất chứng tỏ cịn sự sống. Mọi thứ đều vắng tanh và ngưng sững quanh chúng tơi. Ngay cả tháp Eiffel mà tơi trơng thấy đằng xa, bên kia sơng Seine, cái tháp Eiffel mọi khi làm ta yên dạ là thế, cũng giống như một đống sắt vụn cháy thành than” [23, 72]. Guy khơng khai thác được gì nhiều về Orlow từ người chồng của cơ ta.

“Một nhà ga nhỏ cũ kĩ, vàng và xám, hai bên cĩ rào chắn bằng xi măng được gia cơng cầu kì” [23, 87]. Quảng trường trước ga vắng teo. Guy tìm đến tịa lâu đài mà chung quanh cỏ mọc cao và những mảng tường đổ vụn. Những căn phịng thì trống và tối, khơng cĩ đồ đạc gì ngồi cái đi văng cũ bọc nhung màu đỏ đã sờn, trần nhà màu lơ nhạt điểm vài vệt sáng hơn mây “Bức tường duy nhất của gian phịng quét vơi màu ve và người ta thấy trên đĩ một cây cọ gần như đã bị xĩa mờ. Tơi cố hình dung gian phịng này ngày xưa, khi chúng tơi từng dùng bữa ở đấy. Bức tường mà tơi muốn điểm một nốt nhiệt đới bằng

cây cọ. Những ơ kính màu qua đĩ một ánh ngày phơn phớt xanh rớt xuống mặt chúng tơi” [23, 91]. Đĩ là ngơi nhà mà Freddie đã từng sống với ơng bà nội. Trong khu vườn mê cung của ơng nội Freddie, “mặt trời đang lặn bao quanh bãi cỏ và những bụi cây của vườn mê cung một làn ánh sáng êm dịu màu da cam. Và lớp đá xám của lâu đài cũng lổ đổ cùng một thứ ánh sáng đĩ” [23, 95]. Freddie đã hỏi Giorgiadzé về Orlow qua tấm hình và biết rằng anh khơng phải là Freddie mà là một gã Nam Mỹ bạn của Freddie.

Căn phịng của Freddie đĩ là nơi cậu ấy ưa thích và “ buổi tối cậu ấy ngồi lại ở đĩ rất khuya với ả người Nga, gã Nam Mỹ và cơ kia…”. “Chiếc đi văng chỉ cịn là một vệt nhàn nhạt và trên trần, những cái bĩng cắt nhau thành mạng mắt cáo và những hình thoi. Tơi cố bắt dư âm những buổi tối xa xưa của chúng tơi, nhưng vơ ích” [23, 98]. Cuộc hành trình lại tiếp tục với một cái tên mới Pedro chứ khơng phải Freddie.

Dưới ánh sáng rực rỡ của đèn nê ơng trước nhà gia vắng vẻ Guy Roland thầm nhắc đi nhắc lại cái tên được đặt cho từ lúc lọt lịng, cái tên mà người ta đã dùng gọi anh suốt một quãng đời và gợi lên gương mặt anh với một số người: Pedro.

Tiếp đến là ngơi nhà số 10 bis là một ngơi nhà hẹp bốn tầng lầu, lầu một cĩ nhiều cửa sổ cao. Một cánh cửa của ngơi nhà để mở, ngọn đèn tự động đang bật. Một phịng ngồi dài, tường xám. Phía trong cùng, một cửa với những ơ kình nhỏ, trét gỉ, một cầu thang khơng rải thảm dẫn lên các tầng trên. …Một hồi chuơng mảnh và mịn đến nỗi chỉ nghe thấy từng lúc. Thứ âm thanh rời rạc như kí ức vụn nát và xám xịt của Mcvoy. Một người đàn bà tĩc ngả màu tro xám đã thốt lên rằng Freddie là Mcvoy. Căn nhà sàn gỗ cũng hư hỏng được phủ từng chỗ bằng thảm len trắng. Mặt trời mùa thu rọi ánh sáng màu hổ phách vào gian phịng. Ở đây anh ta lại biết được thơng tin mình cĩ người tình là Denise - một cơ thợ khâu.

“Cả căn phịng này nữa, sàn gỗ cũng hư, nhiều miếng ván đã mất mà những lỗ hổng khơng được trám lên. Trên đường đối diện với cửa sổ, một lị sưởi lát đá hoa trắng và một tấm gương” [23, 126]. Những lỗ hổng của sàn gỗ hay là sự trống rỗng trong lịng Mcvoy, anh cố gắng quan sát và kết nối mọi thứ để hình dung về mình nhưng vơ ích. “Tơi ngả mình nằm ngang cái giát lị xo, đăm đăm nhìn lên trần nhà rồi những họa tiết trên giấy dán tường. Tơi gí trán vào tường để xem cho rõ những chi tiết. Những cánh đồng quê. Thiếu nữ đeo tĩc giả ngồi tren những cái đu, mục đồng mặc quần ống phồng chơi đàn măng đơ lin. Rừng cây dưới ánh trăng. Mọi cái đĩ chẳng gợi cho tơi kỉ niệm gì, vậy mà những hình vẽ này hẳn đã từng quen thuộc đối với tơi hồi tơi cịn ngủ trên chiếc giường này. Tơi tìm trên trần, trên các bức tường và mặt cánh cửa, một vết tích bất kì, mà khơng biết nĩ là cái gì. Nhưng chẳng cĩ gì níu mắt tơi lại” [23, 126-127].

Trong căn phịng của Denise từng ở cũng chìm trong bĩng tối, khơng gian tĩnh lặng đến nỗi một tiếng động nhỏ nhất, một tiếng thì thầm khẽ nhất cũng bật lên rõ ràng đến phát sợ. Mcvoy muốn tìm câu trả lời cho “những buổi tối xưa kia hai người ở trong căn phịng này thường như thế nào nhỉ? Làm sao mà biết được” [23, 128].

Ánh sáng trắng lĩa rực rỡ liên tục xuất hiện, thứ ánh sáng quá gắt mà Mcvoy đã quen dần “Một cảm giác xuyên qua tâm trí tơi, như những mảnh mộng vụt hiện vụt tan mà khi thức dậy ta cố nắm bắt để dựng lại tồn bộ giấc chiêm bao… Mắt tơi bỗng nhiên chĩi lĩa và trong vài giây, tơi khơng trơng thấy gì nữa vì ánh sáng trắng lĩa ở cửa lối vào tương phản mạnh mẽ với bĩng đêm bên ngồi” [23, 123]. Thứ ánh sáng trắng lĩa và quá gắt ấy như những mảng kí ức nhịa mờ trong tâm trí của Mcvoy mà anh ta cố nắm bắt nhưng chẳng thể hình dung ra cái gì.

Bức tường xám và chiếc bĩng đèn hình cầu trên trần làm cho Mcvoy tự đặt ra bao nhiêu câu hỏi “Chuyện ấy là từ hồi nào nhỉ? Vào thời tên tơi là

Pedro Mcvoy và tối nào cũng về đây?”. “Thực ra, cĩ thể chưa bao giờ tơi là cái gã Pedro Mcvoy đĩ, tơi chẳng là cái gì cả, nhưng những làn sĩng xuyên qua tơi, khi xa xăm, khi mạnh hơn và tất cả những dư vang tản mát bồng bềnh trong khơng trung ấy kết tinh lại và đấy là tơi” [23, 129-130].

Tại quán cà phê A la Marine một lão già trạc sáu mươi tuổi đã cung cấp cho Mc Evoy về Denise con gái của Coudreuse. Như vậy, Denise là một cơ gái xinh đẹp và từng là người mẫu, chứ khơng phải là thợ khâu như bà lão trước đĩ đã nĩi. Thơng tin đĩ, khiến cho McEvoy càng cảm thấy hoang mang về một thơng tin mới. Vậy là một hành trình tiếp theo của Mcvoy là tìm đến một tên thợ nhiếp ảnh đã từng chụp ảnh cho Denise. Căn hộ ở khu chung cư phố Gabrielle, căn hộ giống như một hộp kẹo với ánh sáng hắt xuống từ những đèn vàng rực gắn trên tường. Tên thợ ảnh cho biết Denise đã quen với một người Hi Lạp là Alec Scouffi. Anh ta đến định cư ở Pháp và đã bị ám sát.

Tại một tiệm bar Pedro đã gặp André Wildmer một gã nài ngựa kể cho nghe về việc Pedro định vượt biên cùng Denise. Ơng ta tưởng cả hai người đã bị lạc trong bão tuyết. Khi Pedro được ơng ta hỏi về đám cưới của Freddie và Gay Orlow tại nhà thờ Nga, Pedro đã mơ màng nhớ về cái nhà thờ Nga nho nhỏ với một khu vườn mà Hutte đã tả trong thư. Khi đĩ chỉ cĩ 4 người làm chứng gồm Pedro, André Wildmer, ơng già Giorgiadzé và Rubirosa. Họ đã cĩ những kỉ niệm đẹp bên nhau của tình bạn, khi Pedro ở nhà Rubirosa họ tiệc tùng hát hị mỗi tối, nhưng thật đáng tiếc Rubirosa đã chết trong vụ tai nạn xe hơi, nhân chứng mà Pedro khơng thể hỏi được gì nữa. Ngay cả cái tên Pedro Mcvoy cũng là một cái tên giả mà Rubirosa đã cấp cho.

Đại lộ Hoche con đường đến quảng trường Malesherbes cĩ tuyết rơi và khĩ khăn lắm anh ta mới nhận ra đại lộ với những đám cây cối trụi cành lá, những mặt tiền chung cư đen sạm. Khơng cịn hương hoa râm dọc hàng rào sắt của cơng viên Monceau nữa mà chỉ thấy một mùi đất ẩm và mục nát.

Pedro đã tưởng tượng ra mình và Denise đã từng lui tới những tiệm bar và cơ ấy làm việc ở một xưởng may. Họ đã cĩ những phút giây hạnh phúc bên nhau, nàng ngồi khâu cịn anh ta nằm dài trên trường kỉ đọc sách. Nàng bước đến bên cửa sổ và nép sát người vào Pedro, nàng tỏa ra một mùi thơm hắc. Pedro đã hình dung ra một chuyến đi của họ gồm 4 người cĩ cả Gay Orlow và Freddie trong quá khứ. Pedro đã nhớ lại quá khứ của 4 người họ khi họ và sống trong ngơi nhà gỗ “Thập tự phương nam”. Sau đĩ anh ta cùng Denise vượt biên rồi lạc trong bão tuyết và anh ta khơng cịn nhớ gì cả.

Con đường đến Megève “ko cĩ tuyết, ko giống con đường ngày xưa, nắng chiếu trên vịm cây bách và trên những đồng cỏ, cái vịm do cây cối tạo nên bên trên con lộ, tất cả những màu xanh lục khác nhau ấy làm tơi ngạc nhiên” [23,235]. Phải chăng mọi thứ trong cái thế giới hiện đại đã thay đổi quá nhiều, hoặc là đã mất đi, khiến cho nhân vật cũng phải ngỡ ngàng. Pedro trị chuyện với một tài xế taxi và ơng ta kể về Besson và anh ta cố hỏi thơng tin về ngơi nhà gỗ “Thập tự phương Nam” nhưng ko tin tức gì. Nhân vật được đặt trong khơng gian vừa cụ thể lại vừa trừu tượng. “Ngơi nhà gỗ tên là “Thập tự phương Nam”. Rộng lớn, làm bằng gỗ sẫm màu, cĩ những cánh cửa sổ xanh lá cây. Tơi chắc là Freddie thuê của một người bạn ở Paris. Nhà nhơ cao trên một đoạn rẽ và từ đường cái khĩ thấy được vì nĩ khuất sau một rặng bách”[23, 221].

Khu phố vốn là một nơi đơng người và sầm uất, là nơi tập hợp những dãy nhà cao tầng và trung tâm mua sắm. Đường phố là nơi ngươi ta dễ hình dung ra những vỉa hè với hàng cây xanh mát, nơi cư dân cĩ thể dạo chơi, đi bộ hay mua sắm… đường phố cũng là nơi kết nối các ngơi nhà trong khơng gian thành phố. Tuy vậy, điểm nhìn của Modiano về khu phố thật đặc biệt luơn là những con đường vắng tanh, ngõ phố tối om “Như thể cửa sổ của tất cả những khu nhà ấy nuốt lấy bĩng đêm đang xuống dần và ta thấy rõ là khơng cĩ ai ở đĩ” [23,127]. “Cái cảnh nhìn thấy từ căn phịng này gây cho tơi

một cảm giác lo âu, nơm nớp mà tơi từng biết. Những mặt tiền này, con phố vắng này, những bĩng người canh gác này trong hồng hơn làm tơi bối rối

Một phần của tài liệu Tự sự mảnh vỡ trong tiều thuyết patrick modiano (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)