Chương 2 NHÂN VẬT MẢNH VỠ
3.2. Thời gian mảnh vỡ trong tiểu thuyết Patrick Modiano
3.2.2. Sự xáo trộn và vỡ vụn thời gian quá khứ
Thời gian quá khứ được coi là một trong những bình diện của thời gian nghệ thuật. Trong Phố của những cửa hiệu u tối, Patrick Modiano đã kể về
nhân vật Guy Roland, một con người mất trí nhớ. Chính bệnh đĩ của anh đã khiến anh quên đi, khơng thể nhận ra nhân thân của mình, anh chỉ biết tên mình là Guy Roland qua thẻ căn cước và tấm hộ chiếu mà ơng chủ hãng thám tử tư đưa cho anh. Cũng chính vì sự hồi nghi quá khứ, hồi nghi thân phận của mình mà anh đã lần mị trong kí ức và ý thức để tìm về thời quá vãng của mình. “Tơi cĩ cái cảm giác khĩ chịu là mình đang mơ. Tơi đã sống dứt cuộc đời mình và tơi chỉ cịn là một hồn ma trở lại chập chờn trong khơng khí ấm áp một buổi tối thứ Bảy. Tại sao cịn muốn nối lại những sợi dây đã đứt và tìm những lối qua đã bít kín từ lâu? Và cái con người thấp béo trịn để ria đi bên cạnh tơi đây, tơi khĩ mà tin là y hiện hữu thật” [23, 67]. Vì vậy câu chuyện được kể khơng chỉ cĩ sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ mà thời gian quá khứ hiện lên trong dịng tâm tưởng của Guy một kẻ mất trí cũng trở nên bị xáo trộn, vỡ vụn như chính những gì chập chờn trong hồi tưởng của một kẻ đãng trí. Guy hồi tưởng một cách khĩ khăn, rời rạc và mơ hồ như chính tâm lý của một kẻ đánh mất kí ức. “Khơng cĩ ơng, khơng cĩ sự giúp đỡ của ơng, tơi khơng hiểu mình đã ra sao hồi mười năm trước đây, khi mà đùng một cái tơi bị bệnh mất trí nhớ, đâm ra mị mẫm trong sương mù...” [23, 18].
Như một nhu cầu tự nhiên, con người luơn cĩ mong muốn tìm lại nguồn cội và nhìn lại những gì đã đi qua trong cuộc đời của mình. Đối với Guy Roland, anh ta cũng vậy luơn cĩ khát khao tìm lại quá khứ bản thân. Nhưng điều đĩ thật khĩ bởi trong tâm trí anh chưa cĩ một hình dung cụ thể nào về nhân thân quá khứ của mình. Trên hành trình truy vấn bản thể của Guy Roland, những dịng thời gian quá khứ cũng dần dần ùa về qua hồi ức của chính anh và qua câu chuyện của những người mà anh cho rằng cĩ thể khai thác thơng tin ở họ. Những mẩu kí ức vụn vặt, đứt gãy được chắp nối trong dịng thời gian xáo trộn của quá khứ. Kí ức chập chờn khơng xuơi theo một trình tự thời gian nhất định về cuộc đời bị đánh mất của Guy. Anh cố gắng hồi tưởng những gì đã xảy ra với gia đình mình, với những người anh đã từng
quen biết và cả những nơi anh từng cư trú. Nhưng sợi dây kết nối giữa hiện tại và quá khứ đối với Guy Roland trở nên mơ hồ và rời rạc.
Trước tiên, anh đi tìm mình dưới cái tên Freddie, anh tìm đến tịa lâu đài, nơi mà Freddie con trai của một gia đình giàu cĩ đã từng sinh sống. Bob, người giúp việc cho gia đình Howard de Luz đã giúp anh hình dung ra hồn cảnh của “gia đình” anh ở quá khứ qua dịng hồi ức: “hồi ấy, nhà cũng chẳng sung túc gì về mặt tài chính... Ơng nội cậu Freddie đã phá tan hết gia sản của vợ... Một gia sản từ Mỹ rất đồ sộ...” [23,93]. Những dịng hồi tưởng của Bob đã xác định giúp Roland cĩ một gia đình giàu cĩ ở kí ức, nhưng gia đình đĩ liệu cĩ tồn tại, liệu cĩ đúng là Guy Roland ở quá khứ. Tất cả cũng chỉ là một cuộc điều tra và thẩm vấn lại chính mình của Roland, anh cĩ khi là Howard de Luz nhưng rồi lại là Pedro, cĩ khi là một người khác, bởi quá khứ của anh đã mờ nhạt, cùng với trí nhớ quá nhiều lỗ hỏng của anh đã làm cho sợi dây liên kết giữa hiện tại và quá khứ càng thêm mỏng manh hơn.
Tiếp đến, quá khứ của anh với người tình cĩ tên là Denise. Một quá khứ ngọt ngào và bình yên bên Denise với những giây phút hạnh phúc khiến cho anh khơng nguơi cơn khát tìm lại nhân thân và bản thể của mình, “Tơi nghĩ đến những tối chúng tơi đã sống ở đây. Nàng làm theo mẫu cắt mà Van Allen giao hoặc ngồi khâu, cịn tơi nằm dài trên trường kỷ, đọc một cuốn Hồi ký nào đĩ hoặc một quyển tiểu thuyết trinh thám thuộc tủ sách Mặt nạ mà nàng rất mê” [23, 214]. Đối với Guy Roland đĩ là những buổi tối, những khoảnh khắc duy nhất mà anh cĩ thể ảo tưởng rằng mình đang sống êm đềm và ấm áp.
Cĩ lẽ những khoảnh khắc hạnh phúc đẹp đẽ bên gia đình và người tình là điều anh muốn kiếm tìm ở quá khứ. Mặc dù quãng thời gian ấy đi qua anh chĩng vánh và bất chợt như một tia chớp nhưng cũng đủ để làm anh cĩ được cảm giác ấm yên hơn trước những hỗn độn đổi thay của cuộc sống. Cũng chính nhờ những hồi ức đẹp cĩ phần nhạt nhịa ấy mà Guy Roland đã chuyển
từ những nỗi sợ hãi và lo lắng thành một sự thanh thốt, một nỗi buồn thanh tịnh “Nỗi kinh hồng xâm chiếm tơi. Tơi bèn mở cửa sổ và chúng tơi ra ban cơng. Tơi thở hít làn khơng khí lạnh thơm ngát mùi cây bách. Tơi khơng thấy sợ nữa. Trái lại tơi cảm thấy một sự thanh thốt, một nỗi buồn thanh tịnh tỏa ra từ cảnh vật” [23, 227]. Guy đã từng run sợ và lo âu bởi những điều anh từng nghe về gia đình quá khứ của mình, anh sợ người ta thấy anh lang thang một mình trên những khu phố, anh sợ cảnh sát sẽ kiểm tra giấy tờ tùy thân của anh... Anh cơ đơn trên chính mảnh đất của mình, anh tự do nhưng lo sợ, anh thoải mái kiếm tìm nhưng lại đơn độc trên bước đường trở về quá khứ của mình. Sợi dây chắp nối quá khứ với hiện tại đã trở nên mong manh và cĩ thể đứt mạch bất cứ lúc nào, và anh cũng sợ chính điều đĩ, Sự sợ hãi về mọi thứ cĩ thể xĩa nhịa đi dịng suy nghĩa của anh, mọi thứ sẽ bị tấy trắng đến mức kí ức trống rỗng.
Quá khứ xáo trộn và vỡ vụn khơng chỉ hiện tồn qua tâm trí và suy nghĩ của Guy Roland mà cịn hiện hữu ngay trên những tấm phiếu làm căn cứ điều tra, những tấm danh thiếp của các nhân vật. Trên đĩ hiện lên những thơng tin của đối tượng và cũng là những năm tháng hoạt động trong quá khứ của nhân vật.
“Đối tượng: ORLOW, Galina, tức “Gay” ORLOW.
Sinh tại: Matxcơva (Nga), năm 1914, con ơng Kyril ORLOW và bà
Irène GIORGIADZE. ...
Cơ Orlow chết năm 1950 tại nhà, số 25 đại lộ Marechal-Lyautey, Paris XVI, do uống thuốc ngủ quá liều.
Ơng Waldo Blunt,...sinh ngày 30 tháng chín năm 1910 ở Chicago. Thẻ lưu trú số 534HC828.” [23, 57-58]
“Cộng hịa Pháp Tỉnh Seine
Năm 1917
Ngày 21 tháng Mười hai năm 1917
Vào hồi 15 giờ, ở số 19, phố bến tàu Auterliz, đã ra đời Denise Yvette Coudreuse, giới tính nữ, con của Paul Coudreuse và Henriette Bogaerts, ...” [23, 123]
“Đối tượng: SCOUFFI, Alexandre.
Nơi sinh: Alexandria (Ai Cập), ngày 28 tháng tư năm 1885.
Quốc tịch: Hi Lạp
Alexandre Scouffi đến Pháp lần đầu tiên vào năm 1920, Đã lần lượt ở: 26 phố Naples, Paris (Q.VIII),
11 phố Berne, Paris (Q.VIII) trong căn hộ cho thuê kèm đồ đạc…” [23, 159]
“Đối tượng: COUDREUSE, Denise, Yvette
Nơi sinh: Paris, ngày 21 tháng Mười hai năm 1917, con của
COUDREUSE và Henriette, nhũ danh BOGAERTS
Quốc tịch: Pháp
Kết hơn ngày 3 tháng Tư năm 1939 ….” [23, 180]
“Đối tượng: STERN, Jimmy, Pedro
Nơi sinh: Salonica, con của Georges STERN và Giuvia SARANO
Quốc tịch: Hi Lạp
Kết hơn ngày 3 tháng Tư năm 1939 ở tịa thị chính XVII với Denise Yvette…” [23, 182]
Tuy những điều được ghi trên tấm phiếp chỉ là những thơng tin rất ít ỏi về cuộc đời một con người. Nhưng những tấm phiếu, danh thiếp, trích lục giấy khai sinh mà hãng thám tử tư cung cấp ấu phần nào hé lộ những manh mối giúp Guy Roland xác định được quá khứ của mình thơng qua lược sử của những nhân vật như Gay Orlow, Scouffi, Denise, Howard de Luz, Pedro,...
Ở quán cà phê của tuổi trẻ lạc lối khi xây dựng nhân vật Louki nhà văn đã để cho các nhân vật khác của mình hồn thiện bức tranh về một cơ gái sống trong những cơ đơn lạc lõng và khơng tìm thấy CUỘC SỐNG THỰC. Quá khứ của Louki bị xáo trộn đảo chiều bởi mỗi người chỉ nhớ về cơ một mảnh đoạn trong cuộc đời của cơ. Thời gian quá khứ của tác phẩm gắn liền với thời gian sự kiện của nhân vật trong quá khứ. Anh chàng sinh viên trường Mỏ cho ta biết về Louki ở đoạn đời cơ thường xuyên tìm đến quán cà phê Le Condé như một nơi trú ẩn, như thể để chạy trốn một điều gì đĩ. Cơ khơng đều đặn tới quán vào một giờ nhất định và “Giữa hai cửa quán, nàng luơn luơn chọn cửa hẹp hơn, được mệnh danh là cánh cửa bĩng tối. Lúc nào nàng cũng chọn cái bàn ở cuối căn phịng nhỏ” [22, 7]. Những người từng đến quán này thường là những người trẻ tuổi. Họ đã uống rất nhiều lúc cịn trẻ, họ ngồi cùng bàn hoặc cĩ lúc thì khơng. Đa số họ đều là những khách quen của quán. Những gì mà anh sinh viên trường Mỏ biếtvề Louki lại khơng nhiều.
Quá khứ của Louki, lại được đảo chiều khi thám tử Caisley tiến hành một cuộc điều tra về cơ ấy. Trước khi tìm đến quán cà phê Le Condé, cơ đã từng kết hơn với một người mà cơ ấy khơng tìm thấy hạnh phúc trong cuộc hơn nhân của mình, cuối cùng “vợ hắn đã biến mất kể từ hai tháng nay sau một trận cãi cọ vớ vẩn”, “cơ ta nhiệt thành khuyên hắn đừng tìm cách nối lại liên lạc với cơ ta và khơng cho hắn lời giải thích nào” [22, 43-44]. Cuộc đời của Louki khơng được kể tuần tự và đầy đủ mà chắp nối mỗi người nhớ một đoạn.
Đến lượt Louki tự kể về mình lúc cơ cịn trẻ, cơ sống với mẹ trong một ngơi nhà ở tầng trệt. Tên cơ khơng phải là Louki mà là Jacqueline. Ngay từ nhỏ mối quan hệ giữa cơ và mẹ khơng mấy tốt đẹp, hai người lạnh lùng như những người xa lạ trong ngơi nhà của mình, cơ luơn cảm thấy cơ đơn và thường xuyên lang thang khắp các khu phố xung quanh. Trong những đêm lưu lãng của mình, cơ gặp một nhĩm bạn sau này đã giới thiệu cho cơ một thứ gọi là “tuyết”, thứ giúp cơ quên đi những phiền muộn trong cuộc sống. Về sau, cơ lấy một người
chồng khơng vì tình yêu để rồi sau đĩ lại bỏ rơi người đàn ơng đĩ và tiếp tục con đường “chạy trốn” của mình. Lúc gặp được Roland, người tình, cũng là người cơ tưởng hiểu mình thực sự, cơ sợ hãi vì những con người trong quá khứ, cơ hồi hộp khi hai người đi ngang qua khu phố cũ nơi cơ và mẹ từng sống. Sự xáo trộn thời gian quá khứ trong cuộc đời một nhân vật, tất cả những gì liên quan đến Louki bị vỡ vụn tan nát từng mảnh như một cách nhà văn làm nổi bật cái bản thể cơ đơn của mình. Nhân vật sống trong những khoảng trống và khơng biết mình phải làm gì. Louki bắt trước người khác như một cái máy, cơ đọc khi thấy người ta đọc hoặc gĩp đơi điều vào những câu chuyện tầm phào vơ nghĩa hoặc thường ngồi tĩnh lặng trong gĩc một mình ở quán cà phê Le Condé.
Tiểu kết: Nhân vật trong tiểu thuyết là những nhân vật mảnh vỡ
nên khi xây dựng khơng gian và thời gian, Patrick Modiano chú ý tới lối trần thuật khơng gian vỡ vụn cùng với thời gian cắt mảnh để phát huy tối đa việc thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Khơng gian Paris trong hai tiểu thuyết
Phố của những cửa hiệu u tối và Ở quán cà phê của tuổi trẻ lạc lối xuất hiện
dày đặc, nhưng nhà văn khơng lấy bất cứ một khơng gian nào làm tâm điểm, chúng bị phân tán xé nhỏ gắn liền với hành trình xuất hiện của nhân vật. Cĩ lúc đan cài, trộn lẫn giữa những mảng khơng gian như một cách thể hiện những bối rối, xáo trộn trong tâm trạng nhân vật. Theo đĩ thời gian cũng vỡ vụn theo dịng hồi tưởng và kí ức lúc ẩn lúc hiện đứt nối và rời rạc. Với lối viết ấy, Patrick Modiano khiến cho người đọc khơng chỉ cảm nhận được được sự vỡ vụn của nhân vật trong tác phẩm mà cịn cảm thấy những hoang mang lạc lõng trong chính bản thân mình.
KẾT LUẬN
Với lối viết ma thuật và ảo diệu, Patrick Modiano khơng chú trọng xây dựng cốt truyện, mà chủ yếu “lắp ghép” lại những mảng ký ức vụt hiện của nhân vật để hồn thiện hình tượng nhân vật. Thêu dệt những câu chuyện đan xen giữa hư và thực, giữa quá khứ và hiện tại. Khơng nhiều chi tiết, khơng theo trật tự tuyến tính thời gian, khơng gian. Trong lối tự sự cắt mảnh nhà văn khéo léo kết hợp hai thủ pháp xen kẽ: độc thoại nội tâm và đối thoại song hành, Modiano dẫn người đọc vào thế giới hư thực của nhân vật. Và khiến người đọc cũng lạc lối như chính nhân vật trong tác phẩm… Kiểu viết này, khiến chúng ta phải dừng lại để suy tư, chất vấn về cái thế giới bí ẩn của
chính mình, đã bị nhà văn “tọc mạch xen vào”…
Tự sự mảnh vỡ đã giúp nhà văn thể nghiệm được những vấn đề lớn của thời cuộc đĩ là nỗi đau chiến tranh và những suy tư về bản thể con người. Trở lại quá khứ của lịch sử để lý giải những đổ nát của cuộc sống hiện đại, nhất là các giá trị đạo đức, đĩ là chủ đề mà Patrick Modiano luơn quan tâm và thể hiện trong các sáng tác của mình. Đọc tác phẩm của Patrick Modiano, muốn hình dung ra nhân vật người ta phải thu lượm từ trăm ngàn những mảnh vỡ, bởi trước đĩ nĩ bị đập bể vỡ vụn và giao nhiệm vụ cho người đọc là gom nhặt xâu chuỗi và liên kết lại. Thời gian xáo trộn, đảo chiều khơng gian bị cắt xé, gãy vỡ. Đem đến sự day dứt khơn nguơi trong lịng người đọc về nỗi đau của vết thương quá khứ lịch sử. Chính điều đĩ cũng đã giúp nhà văn khái quát được xã hội châu Âu và bộ mặt của nước Pháp thế kỉ XX đầy những biến động. Dẫn dụ người đọc vào sự truy vấn lương tâm con người cần được sống như thế nào cho thỏa đáng và đúng nghĩa với sự hiện tồn của nĩ.
Vẫn là những con người của cuộc sống đời thường với những vui, buồn, hạnh phúc, khổ đau,… song các nhân vật của Patrichk Modiano đã bị biến dạng và vỡ mảnh. Thay vì duy trì tính thống nhất trong trình tự thời gian và nhân quả của chuỗi sự kiện gắn với hành động của nhân vật chính, tự sự tan
vỡ thành một chuỗi lắp ghép các phân đoạn, các mảnh vỡ của cuộc đời nhân vật. Thay vì triển khai tự sự bám vào trật tự tuyến tính thể hiện cuộc đời số phận nhân vật, nhà văn lại biến tự sự trở thành kí ức chập chờn, đứt gãy khi các nhân vật loay hoay định vị bản thân.
Thủ pháp đồng hiện và sai lệch thời gian hiện tại cùng với cách xáo trộn và vỡ vụn thời gian quá khứ, Patrick Modiano đã chuyển biến mềm mại và linh hoạt các mảnh thời gian hiện tại, quá khứ và tương lai khi thể hiện bi kịch của nhân vật. Con người bị lịch sử làm cho vỡ vụn đến thê thảm, đẩy họ vào những cuộc chia li, xa cách, hoặc bị tẩy trắng miền kí ức. Để rồi trong cuộc sống hiện tại họ khơng biết mình là ai, khơng biết cội nguồn của mình ở đâu, khơng hiểu giá trị hiện tồn của bản thân. Họ khao khát đi tìm lại chính mình, khao khát cĩ được cuộc sống đích thực. Song cuối cùng sự cơ đơn và những cảm giác trống rỗng khiến họ thấy mình mất phương hướng lạc lối và mù mịt