Sự đan cài khơng gian

Một phần của tài liệu Tự sự mảnh vỡ trong tiều thuyết patrick modiano (Trang 80 - 85)

Chương 2 NHÂN VẬT MẢNH VỠ

3.1. Khơng gian mảnh vỡ trong tiểu thuyết Patrick Modiano

3.1.2. Sự đan cài khơng gian

Tiểu thuyết của Patrick Modiano đưa người đọc chìm đắm trong khơng gian Paris sau thời kì Đức Quốc xã chiếm đĩng. Một khơng khí u buồn sầu bi dai dẳng len lỏi khắp các quán cà phê, quán bar, khách sạn, đại lộ, khu phố, quảng trường, các nhà ga, tàu điện ngầm… Tái dựng đan xen khơng gian trong tác phẩm của mình như một phương thức để phản chiếu tuổi thơ bất hạnh và đau thương của nhà văn. Ta dễ dàng bắt gặp các kiểu khơng gian đan cài trong tiểu thuyết của Modiano giữa khơng gian rộng và khơng gian hẹp, giữa khơng gian hiện tại và khơng gian ảo trong quá khứ.

Khơng gian quảng trường và các khu phố trong Phố của những cửa hiệu

u tối là khơng gian rộng lớn, nơi tụ tập của nhiều người. Thế nhưng quảng

trường và các khu phố thường vắng tanh và yên tĩnh, con người trở nên cơ đơn lạc lõng hơn giữa khơng gian thành phố rộng lớn ấy. Khơng gian ấy hồn tồn khác với những ý nghĩ thơng thường của con người về nĩ. Đằng sau khơng gian rộng lớn kia lại khéo léo cất giấu nỗi niềm tâm trạng của nhân vật. Đơi khi nhân vật bối rối hơn bao giờ hết và cảm giác như nhìn thấy mình của thời thơ ấu “Quảng trường trước ga vắng teo, chỉ cĩ một thằng bé đang chơi giày trượt dưới hàng cây ở chỗ bãi đất. Cả mình nữa, mình cũng từng chơi ở đây, từ lâu lắm rồi, tơi nghĩ thẫm” [23, 87]. Khi đứng trước một tịa lâu đài bằng gạch và đá kiểu Louis XIII Guy Roland thấy mình nhỏ bé với cảm giác sầu não “Một cảm giác sầu não xâm chiếm tơi: cĩ lẽ tơi đang đứng trước tịa lâu đài nơi tơi đã sống thời thơ ấu” [23, 88].

Đan xen với khơng gian lớn là khơng gian nhỏ hẹp trong những căn phịng khách sạn hoặc trong những ngơi nhà, nơi mà Guy Roland tạm dừng chân trên con đường tìm về bản thể của mình, và cũng là địa chỉ Guy tìm đến để lục lọi kí ức bị đánh mất. Nhân vật cảm thấy hoang mang và lo sợ, cố gắng bấu víu vào những thứ tồn tại trong căn phịng như bức tranh trên tường, chiếc giường, chiếc đi văng, trần nhà… để hình dung ra mình ở quá khứ, hình dung về sự tồn tại của mình đã từng ở đĩ “Tơi cố hình dung ra gian phịng này ngày xưa, khi chúng tơi dùng bữa ở đấy. Cái trần mà tơi đã vẽ bầu trời lên đĩ. Bức tường mà tơi muốn điểm một nốt bằng cây cọ” [23, 91]. Đơi khi nhân vật cũng bất lực với chính mình bởi cố nắm bắt một điều gì đĩ thì nĩ lại tuột khỏi tầm tay “Chiếc đi văng chỉ cịn là một vệt nhàn nhạt và trên trần, những cái bĩng cắt nhau thành mạng mắt cáo và những hình thoi. Tơi cố bắt dư âm những buổi tối xa xưa của chúng tơi, nhưng vơ ích” [23, 98]. Khơng gian nhỏ hẹp nơi căn phịng quả là cĩ ích trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật, hay những băn khoăn của bản thân về vơ vàn những thứ mà anh ta muốn biết “Tơi nhìn xuống chân ngắm những vũng ánh sáng tạo nên bởi những tia nắng trên tấm thảm len trắng. Rồi những mảnh ván sàn và cái bàn hình chữ nhật và con ma nơ canh cũ trước kia thuộc về “Denise”. Liệu rồi, cuối cùng, tơi cĩ nhận ra được một nơi tơi đã từng sống?” [23, 121].

Cĩ những lúc nhân vật tự thấy mình đang sống cuộc đời khơng phải là mình, mang một cái tên là lạ mà chưa hề quen biết “Pedro Mcvoy… Tơi mang một cái tên thật kì. Bà khơng thấy ư? Cĩ những lúc tơi chưa quen với nĩ” [23, 124]. Trên hành trình tìm về bản thể của mình cĩ những lúc Guy vơ vọng trước những căn phịng xa lạ, trước những thơng tin mờ nhạt ít ỏi “Mọi cái đĩ chẳng gợi cho tơi kỉ niệm gì, vậy mà những hình vẽ này hẳn đã từng quen thuộc đối với tơi hồi tơi cịn ngủ trên chiếc giường này. Tơi tìm trên trần, trên các bức tường và mặt cánh cửa, một vết tích bất kì, mà khơng biết là cái gì. Nhưng chẳng cĩ gì níu mắt tơi lại” [23, 127]. Tuy vậy Guy ta đã nỗ lực khơng

ngừng để tìm cho ra bản thể của mình. Guy liên tục cĩ những câu hỏi tự đặt ra cho mình về những người mà Guy cĩ thể đã quen biết, những người Guy đã từng yêu, những nơi mà họ đã từng đến “Những buổi tối xưa kia chúng tơi trong căn phịng này thường như thế nào nhỉ? Làm sao mà biết được?” [23,128]. “ Chuyện ấy là từ hồi nào nhỉ? Vào cái thời tên tơi là Pedro Mcvoy và tối nào cũng về đây” [23,129].

Để gĩp phần làm nổi bật tâm trạng và tính cách nhân vật nhà văn Modiano đã cố tình tạo ra những mảng khơng gian sáng tối đan xen. Bĩng tối mênh mơng trên quảng trường và những con phố xen lẫn với ánh sáng của những khách sạn, căn hộ và ánh sáng của những cột đèn đường “Chúng tơi bồng bềnh trong một đêm thơm lừng mùi hương cây râm khi chúng tơi đi qua trước những hàng rào sắt trong cơng viên Monceau. Rất ít xe cộ. Đèn đỏ, đèn xanh nhẹ nhàng bật lên chẳng để làm gì và những hiệu lệnh màu xen kẽ của chúng êm dịu và đều đặn như tàu lá cọ đu đưa” [23, 164]. Hành động của nhân vật dường như được chỉ dẫn bởi ánh sáng “Tơi mị mẫm tìm cửa ra, rồi tìm cơng tắc đèn cầu thang. Tơi đĩng cửa hết sức nhẹ nhàng. Tơi vừa đẩy cánh cửa cĩ ơ kính kia để đi qua lối vào khu nhà thì cái bật “tách!” mà tơi đã cảm thấy khi nhìn qua cửa sổ phịng ngủ trên kia, lại vang lên lần nữa” [23, 128]. Tuy vậy ánh sáng mà nhà văn tạo ra khi miêu tả khơng gian thường là thứ ánh áng trắng lĩa và chĩi gắt khiến nhân vật khơng nhìn thấy rõ ràng mọi thứ, cố gắng nhìn rõ thì luơn bị một bĩng tối u ám nào đĩ che khuất “Hắn bật cái đèn ba chân và chụp màu đỏ đặt cạnh trường kỉ, bên tay phải tơi. Ánh sáng làm nhíu mắt, một ánh áng trắng khiến sự im lặng cịn trở nên sâu thẳm hơn” [22, 43] . Đan xen với ánh sáng là bĩng tối, hoặc những màu u ám, xám xịt vây quanh nhân vật, bủa vây xung quanh nhân vật như một mạng lưới giăng mắc để nhân vật tự gỡ rối và tìm đường đi.

Bên cạnh đĩ, ánh sáng le lĩi và ít ỏi xuất hiện đan xen giống như một tín hiệu nhỏ để dẫn đường cho nhân vật. “Y bật một cái đèn cĩ chao màu hồng cá

trên bàn đầu giường y và nĩ tạo một tiêu điểm sáng dịu với những vệt bĩng trên trần” [23, 46]. Hành động nhân vật nhận được sự chỉ dẫn bởi thứ ánh sáng trong khơng gian phịng ngủ. Cĩ những đoạn trong tiểu thuyết phủ đầy ánh sáng “Phía dưới, mỗi cổng vào sở… Hãng rọi một vệt sáng rực trên lớp da thuộc phủ mặt bàn giấy của Hutter”. Những chuyển biến tâm lí của nhân vật Guy Roland thể hiện rõ những nỗ lực tìm ra được cho chính mình một bản thể mới. Điều đĩ khơng thể phủ nhận vai trị của khơng gian với thứ ánh sáng lấp lánh bao quanh cuộc sống đan xen với bĩng đêm của tự nhiên xoay quanh nhân vật với nỗi cơ đơn, hoang hoải và u uất.

Ở quán cà phê của tuổi trẻ lạc lối thủ pháp đan cài khơng gian cũng gĩp

phần thể hiện rõ những biến đổi tâm lí của nhân vật. Gam màu tối phản ánh những bế tắc của nhân vật Louki, sự chán nản vì luơn cảm thấy mình cơ đơn trong cuộc sống. Cơ khơng tìm thấy được điểm cố định để neo đậu cuộc đời mình tìm đến quán cà phê như thể để chạy trốn một điều gì đĩ. Khơng gian mà nhân vật cĩ mặt luơn tồn tại đan xen những mảng màu nhàn nhạt, bàng bạc như màu của sự cơ đơn, lạnh lẽo. Đĩ là căn phịng nhỏ bé và lạnh ngắt nơi mà Louki và mẹ sống ở đĩ, cơ thường xuyên tận dụng sự vắng mặt của mẹ để trốn ra ngồi, hằng đêm cơ lang thang khắp các vỉa hè, con đường hay ghé thăm quán cà phê như thể để chạy trống sự trống trải cơ đơn. Louki bước đi trong mênh mơng của bĩng tối ban đêm như nỗi muộn phiền, u uất chất chứa đầy vơi trong lịng cơ “Trên vỉa hè khơng cĩ lấy một ngọn đèn. Tịa nhà trường trung học Jules-Ferry sẫm tối, rồi những mặt tiền các tịa nhà với cửa sổ tắt hết đèn, một quán ăn, nhưng cĩ thể nĩi rằng căn phịng chính của nĩ lúc nào cũng nằm trong bĩng tối lờ mờ” [22, 70] . Đan xen trong dịng tự sự cĩ những mảng màu của ánh sáng gĩp phần thể hiện cái cảm giác mơng lung như một giấc mơ và thậm chí như một cơn ác mộng của Louki trơ trọi giữa cuộc đời “Màu sắc của các biển hiệu sáng đèn và những ngọn đèn nê ơng giống hệt như trong phim:

cam, xanh ngọc bích, xanh thẫm màn đêm, vàng cát, những màu quá rợ làm tơi cĩ cảm giác vẫn cịn ở trong bộ phim hoặc trong một giấc mơ” [22, 76-77].

Đĩ cịn là một căn hộ lớn nằm ở tầng trệt nơi mà Louki và người chồng chung sống. Nhưng cơ luơn cảm thấy cơ đơn, trống trải bên cạnh người chồng đáng thương của mình, cơ đã hồn tồn biến mất khỏi cuộc đời anh ta chỉ sau một cuộc cãi cọ vớ vẩn. Đan xen khơng gian cũng chính là cách để nhà văn đan xen tâm trạng các nhân vật. Sự trống trải và tĩnh lặng của khơng gian cũng chính là sự cơ đơn, hoang hoải trong lịng người.

Ta xĩt xa cho tâm trạng của thám tử Caisley và cũng như chính là tâm trạng của Louki “tơi cĩ cảm giác mình đang ở trong một giấc mơ nơi tơi vẫn tiếp tục theo dấu Jacqueline”, “tơi cảm thấy sự hiện diện của cơ ta trên cái đại lộ cĩ ánh sáng lung linh như các dấu hiệu… và với tơi những đèn đĩm ấy lại cịn sống động hơn nữa vì vẻ nhập nhoạng tối của dải đất giữa đường. Vừa sống động vừa xa vời” [22, 66].

Quán cà phê Le Condé cũng là nơi cĩ vị trí quan trọng trong một phần của Louki, nơi cơ thường tới đây một mình và khơng đều đặn vào một giờ nhất định, cĩ thể từ rất sớm vào buổi sáng hoặc nửa đêm cho đến lúc quán đĩng cửa. Louki lặng lẽ tận trong gĩc phịng, nàng im lìm và e dè chỉ để tâm lắng nghe như thể khơng ai hiểu nàng và nàng cũng chẳng thể hiểu được ai… Louki khơng thuộc về ai cũng như khơng thuộc về bất cứ nơi nào dù đĩ là một căn phịng, một văn phịng, một tịa nhà hay một cơng sở nào. Cơ khơng kết thân với ai ở quán cà phê, ngay cả kết hơn với Jean-Pierre cơ cũng rời khỏi anh ta chạy trốn cuộc hơn nhân sau những ngày tháng sống chung ngắn ngủi. Louki luơn cĩ xu hướng rời bỏ, thốt ra những điểm cố định mà người khác cố gắng khuơn cơ vào để định vị, để xác lập cho cơ một diện mạo nào đĩ.

Với cách tự sự đan xen giữa khơng gian thực tại và khơng gian của hồi niệm trong quá khứ, cuộc đời nhân vật với những mảnh ghép nối cũng từ đĩ dần dần được mở ra. Đầu tiên, tay sinh viên trường Mỏ hồi tưởng lại cuộc sống

ở quán cà phê Le Condé và miêu tả chi tiết những lần xuất hiện của Louki, một cơ gái trẻ rất khác biệt với mọi người đến đây khiến anh muốn thay đổi bản thân. Tiếp theo là thám tử Caisley tiến hành cuộc điều tra về Jean-Pierre chồng Louki, và thuê anh đi tìm vợ mình. Vì thế anh đã biết được tuổi thơ của Louki sống cơ đơn và lạnh lẽo quanh quẩn khu khu vực Moulin Rouge nơi mẹ cơ làm việc. Sau đĩ, Louki tự lên tiếng và nhớ lại tuổi thơ của chính mình, những lần bỏ trốn, bị vào đồn cảnh sát, nhiều đêm một mình lang thang trên vỉa hè hay trong những quán bar u ám ở quận 18… và cả những mối tình dang dở đã đi qua đời cơ. Cuối cùng, Roland nhớ lại cuộc gặp gỡ giữa mình và Louki cùng tình yêu của họ.

Chàng trai trẻ say mê “quy hồi vĩnh cửu” và đang viết một tiểu luận về các “vùng trung tính”, anh cũng trơi nổi bồng bềnh như Louki và tin rằng cĩ thể được gặp cơ trong suy nghĩ. Nhưng cơ cũng thốt khỏi anh giống như đã thốt khỏi tất cả những người khác. Sự đan xen giữa khơng gian hiện thực và quá khứ thể hiện quan niệm của nhà văn về thế giới luơn tồn tại những hỗn độn, bất an, nơi mà ở đĩ con người luơn thấy mình hoang mang, chơng chênh và chao đảo muốn tìm một điểm cố định để định vị mình. Trong khơng gian ấy dù là nơi nào cũng đều trở thành điểm lui tới của nhân vật như một giải pháp để cân bằng trạng thái. Quán cà phê của tuổi trẻ lạc lối chính là một chốn trú ẩn cĩ vẻ tươi sáng để thốt khỏi mọi thứ u ám của cuộc đời. Nơi tụ tập đơng người để cứu rỗi sự cơ đơn trống vắng trong lịng của nhân vật Louki. Ở một phương diện sâu sa, hành trình tìm về quá khứ ấy như một cuộc khám phá nội tâm, giải mã những bí ẩn trong con người.

Một phần của tài liệu Tự sự mảnh vỡ trong tiều thuyết patrick modiano (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)