5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2. Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ bổ sung tại VQG Xuân Sơn
3.2.1. Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật
Trƣớc hết, huyện Tân Sơn đang đƣợc quy hoạch và xây dựng với quy mô hiện đại kết hợp với truyền thống bản sắc dân tộc riêng. Hệ thống cơ sở hạ tầng và các thiết bị đang đƣợc quy hoạch xây dựng mở rộng có khả năng thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Hệ thống đƣờng giao thông của huyện đƣợc hình thành ngày càng đƣợc mở rộng và nâng cấp, đảm bảo yếu tố giao thông đối nội và đối ngoại. Hệ thống mạng lƣới thông tin liên lạc trên địa bàn nhƣ Vinaphone, Viettel, Mobiphone, trạm BTS, điện lƣới quốc gia đang đến các khu dân cƣ. Hệ thống ngân hàng thƣơng mại làm nhiệm vụ dịch vụ tài chính, chợ trung tâm đầu mối ở xã Tân Phú đã đƣợc quy hoạch hệ thống chợ, trung tâm các xã ngày càng phát triển mở rộng.
Nhà nƣớc và UBND tỉnh Phú Thọ nên có chính sách khuyến khích đầu tƣ vào VQG Xuân Sơn. Nếu đầu tƣ tốt vào dịch vụ bổ sung có thể đem lại nguồn lợi lớn cho phát triển kinh tế quốc gia và ngƣời dân địa phƣơng. Tuy nhiên, VQG Xuân Sơn phát triển theo mô hình du lịch sinh thái cộng đồng nên việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng cần quan tâm đến việc bảo tồn thiên nhiên. Vì thế, nếu muốn phát triển dịch vụ bổ sung thì các cấp chính quyền, các lãnh đạo Nhà nƣớc cần phải có những đầu tƣ xây dựng thích đáng.
Nâng cao các cơ sở dịch vụ lƣu trú, cần đầu tƣ và kiểm tra các trang thiết bị sử dụng trong quá trình phục vụ khách. Các lán chòi nghỉ ngơi tại các khu vực tắm suối nên cần có quy hoạch xây dựng kiên cố để có thể kéo dài thời gian sử dụng, hạn chế tính thời vụ phục vụ du khách.
Đầu tƣ xây dựng các tuyến đƣờng nội bộ, đƣờng mòn thiên nhiên với hệ thống biển bảng chỉ dẫn đầy đủ cả về số lƣợng và nội dung. Xây dựng các trung tâm đón tiếp khách, trung tâm giáo dục môi trƣờng.
65
Đầu tƣ lắp đặt hệ thống đèn điện ánh sáng tại các hang động, lối đi cho khách để có thể phát triển xây dựng tour du lịch tham quan, trải nghiệm tại VQG Xuân Sơn.
Thời gian gần đây, tại VQG Xuân Sơn xây dựng phong trào cải tạo cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc địa phƣơng quan tâm, phong trào trồng cây hoa trạng nguyên tại khu dân cƣ, xây dựng các con đƣờng hoa du lịch, xây dựng mô hình về hỗ trợ các hộ dân phát triển du lịch cộng đồng homestay gắn với du lịch sinh thái...
Cần có chính sách khuyến khích cho việc đầu tƣ vào phát triển dịch vụ bổ sung để họ có thể nâng cao chất lƣợng dịch vụ, bằng cách này dịch vụ bổ sung sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng. Tuy nhiên cũng nên huy động nguồn vốn từ địa phƣơng nếu có thể.
3.2.2. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Con ngƣời luôn là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả mọi lĩnh vực. Đối với ngành du lịch cũng vậy, nếu không có yếu tố con ngƣời thì khó có thể phát triển đƣợc du lịch. Hiện nay, VQG Xuân Sơn việc đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển dịch vụ bổ sung còn rất hạn chế. Do nguồn nhân lực chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng, họ thiếu kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn, thiếu hiểu biết về du lịch, khả năng ngoại ngữ còn yếu kém. Vì vậy, cần đƣa ra một số giải pháp giúp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, cụ thể nhƣ sau:
Mở các lớp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ du lịch, nâng cao hiểu biết về khách du lịch, tìm hiểu tâm lý của khách. Ngƣời dân cần nâng cao nhận thức về việc phát huy, bảo tồn tài nguyên du lịch. Đối với VQG Xuân Sơn, cần có các lớp học giới thiệu về giá trị tài nguyên du lịch của địa phƣơng, cách khai thác và yêu cầu về việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy các tài nguyên du lịch cho hiện tại và tƣơng lai.
Đào tạo về kỹ năng đón tiếp và phục vụ khách du lịch tập trung chủ yếu vào việc tạo dựng môi trƣờng phục vụ chuyên nghiệp nhằm đảm bảo tính hài hòa, nồng nhiệt, an toàn, thân thiện với khách du lịch. Ngƣời dân địa phƣơng
66
cần đƣợc đào tạo về cách giao tiếp, thái độ và hành động phục vụ khách du lịch một cách vừa thân thiên vừa chuyên nghiệp.
Cung cấp một số những kiến thức về việc kinh doanh dịch vụ giúp cho ngƣời dân biết cách xây dựng và cải thiện sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch; xác định mức giá phù hợp cho các sản phẩm truyền thống. Đối với chính quyền địa phƣơng cần trang bị về khả năng phân tích thị trƣờng, khả năng phân phối các sản phẩm du lịch truyền thống; ký kết hợp đồng với các công ty du lịch và các đối tác liên quan.
Đào tạo cơ bản cho ngƣời dân về ngoại ngữ nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ cho ngƣời dân địa phƣơng, nhằm tạo điều kiện để họ có thể giao tiếp trực tiếp với khách du lịch nƣớc ngoài, tạo đƣợc ấn tƣợng tốt cho khách du lịch. Lớp học này cần đƣợc đào tạo cho cả ngƣời dân và cho cán bộ địa phƣơng.
Cùng với các giải pháp trên, để đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất trong chất lƣợng nguồn nhân lực thì cần có sự kết hợp các đơn vị nhƣ một số các cơ sở đào tạo tại chỗ. Các lớp đào tạo cần chia thành nhiều đợt khác nhau, mỗi một đợt sẽ đào tạo chuyên đề khác nhau liên quan đến du lịch hay cách phục vụ khách, để tạo thuận lợi cho những ngƣời tham gia hƣớng dẫn về thời gian, cũng nhƣ tránh gây tâm lý nhàn chán cho ngƣời đƣợc đào tạo nhƣ cộng đồng dân cƣ hay chính quyền địa phƣơng. Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng cũng cần tạo điều kiện tốt nhất cho các bạn trẻ sau khi theo học về, tạo cơ hội việc làm cho họ, để họ trở thành lực lƣợng chủ yếu cho việc phát triển dịch vụ bổ sung cũng nhƣ phát triển du lịch tại VQG Xuân Sơn.
3.2.3. Đẩy mạnh công tác truyền thông và xúc tiến du lịch
VQG Xuân Sơn đƣợc biết nhiều thông qua các kênh chính thức (báo, truyền hình, tạp chí chuyên ngành của du lịch, lâm nghiệp...), các nghiên cứu, luận văn. Tập trung qua một số trang Wedsite Du lịch Phú Thọ, Du lịch Tây Bắc, Chi cục kiểm lâm, Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên giới thiệu về dịch vụ bổ sung tại VQG Xuân Sơn còn hạn chế, hoặc chỉ đề cập phát triển theo hình thức tự phát, manh nhún. Hệ thống truyền thông trực quan rất hạn chế, vì
67
vậy cần đƣa ra những giải pháp quảng bá hình ảnh VQG Xuân Sơn, đẩy mạnh thông tin hình ảnh liên quan đến dịch vụ bổ sung giúp thu hút khách du lịch đến với VQG Xuân Sơn.
Thứ nhất, tích cực đƣa hình ảnh, thông tin về địa điểm du lịch cộng đồng Xuân Sơn cũng nhƣ những dịch vụ bổ sung đi kèm ở đó lên các trang thông tin điện tử dulichphutho.com.vn; trên các trang facebook: Du lịch Phú thọ; các page Du lịch Phú Thọ; Hát Xoan Phú Thọ; sản phẩm du lịch Phú Thọ, zalo, youtube...thu hút hàng trăm nghìn lƣợt xem, lƣợt like.
Thứ hai, chính quyền địa phƣơng tại VQG Xuân Sơn xem xét thành lập một nhóm phụ trách hoạt động quảng bá, xúc tiến và quản lý trực tiếp các hình thức truyền thông. Các thành viên trong nhóm có thể là cán bộ văn hóa địa phƣơng hoặc cũng có thể là con em dân tộc ở VQG Xuân Sơn. Đối với việc thực hiện của nhóm này thì cần đƣa ra yêu cầu phải hiểu biết các hình thức công nghệ thông tin, theo kịp thời đại công nghệ 4.0, có thể tạo điều kiện đi học các lớp liên quan đến truyền thông. Nhóm sẽ phải thƣờng xuyên theo dõi, cập nhập những thông tin mới nhất về việc phát triển du lịch, cũng nhƣ những dịch vụ bổ sung tại VQG Xuân Sơn.
Thứ ba, xây dựng bộ ảnh đẹp Điểm đến du lịch Xuân Sơn, các phóng sự chuyên đề, các video quảng bá du lịch, các tờ rơi giới thiệu, các tour du lịch Xuân Sơn; sách tìm hiểu về văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mƣờng và dân tộc Dao; giới thiệu trên các ấn phẩm Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ; Bản tin du lịch Phú Thọ, tham gia quảng bá du lịch tại hội chợ du lịch. Xây dựng Xuân Sơn là điểm đến nổi bật trong kích cầu du lịch.
Thứ tƣ, xây dựng phƣơng thức truyền thông một cách bài bản cho phát triển dịch vụ bổ sung, tạo lập một trang wedsite về dịch vụ phục vụ khách du lịch gồm: các cơ sở lƣu trú và ăn uống trong đó công khai địa chỉ và giá niêm yết, các hoạt động trải nghiệm cùng ngƣời dân địa phƣơng, các công tác hỗ trợ, các tuyến điểm du lịch hấp dẫn... Các thông tin cần kèm theo hình ảnh hấp dẫn, sinh động để khách du lịch có thể hình dung đƣợc những dịch vụ, tạo sức hút
68
cho wedsite. Bên cạnh đó, các wedsite cần hỗ trợ dịch sang một số tiếng nhƣ tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật... nhằm hƣớng tới thị trƣờng quốc tế quan tâm đến du lịch VQG Xuân Sơn.
Thứ năm, các chính quyền cơ sở liên kết với các hộ kinh doanh du lịch tham gia xúc tiến du lịch qua các hội nghị, hội thảo chia sẻ giá trị văn hóa truyền thống. Chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng kết hợp mở những buổi hội chợ hoặc triển lãm quy mô nhỏ, ở đó khách du lịch vừa có thể thƣởng thức ẩm thực của ngƣời dân, cùng với đó là các sản phẩm về thổ cẩm, thƣởng thức các tiết mục văn nghệ đặc sắc nhƣ múa trống đồng của ngƣời Mƣờng hay tham gia nhảy sạp cùng ngƣời dân. Khi tham gia khách du lịch sẽ đƣợc hiểu thêm về đời sống của ngƣời dân nơi đây.
3.2.4. Liên kết hợp tác với chính quyền địa phương và công ty du lịch
Ngành du lịch là nơi tập trung của nhiều bên liên quan nhƣ khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ và các cơ quan quản lý về du lịch. Hiệu quả hoạt động du lịch, cũng nhƣ khả năng phát triển một điểm đến phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ giữa các bên liên quan của hoạt động du lịch. Để đƣa ra các giải pháp, cần tìm hiểu rõ về mối quan hệ giữa chính quyền địa phƣơng và các công ty du lịch.
Mối quan hệ giữa chính quyền địa phƣơng và công ty du lịch có tính tƣơng tác từ 2 phía. Một địa phƣơng tại địa điểm du lịch là nguồn cung ứng nguồn nhân lực và một số nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch, thì phía ngƣợc lại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch là nơi tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân tại địa điểm du lịch, tiêu thụ một số sản phẩm hay dịch vụ đƣợc tạo ra bởi cộng đồng dân cƣ tại bản địa. Tại các nơi mà cộng đồng dân cƣ sinh sống đan xen với các tài nguyên du lịch thì hoạt động kinh doanh du lịch sẽ có tác động trực tiếp đến cộng đồng dân cƣ. Ngƣợc lại, đời sống sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng tại địa điểm du lịch cũng sẽ có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
Hiện nay, tại VQG Xuân Sơn cũng đã hình thành và phát triển một số những hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch với chính
69
quyền địa phƣơng nhƣ hoạt động dịch vụ trải nghiệm, du lịch cộng đồng địa phƣơng, tạo nguồn phát triển kinh tế từ những dịch vụ bổ sung...Tuy nhiên, một số doanh nghiệp du lịch cũng chƣa thực sự có ý thức cao trong việc hỗ trợ chính quyền địa phƣơng để nâng cao chất lƣợng dịch vụ phát triển du lịch tại VQG Xuân Sơn.
Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng của VQG Xuân Sơn, đòi hỏi phải có một số giải pháp cụ thể trong mối liên kết hợp tác giữa chính quyền địa phƣơng và công ty du lịch, từ đó tạo lợi ích cho việc phát triển dịch vụ bổ sung tại đây.
Các cán bộ địa phƣơng cần làm công tác tìm hiểu, xác định thông tin của những doanh nghiệp có ý định đầu tƣ cho các loại hình du lịch và những dịch vụ bổ sung tại VQG Xuân Sơn làm hiểu rõ, chọn ra đƣợc những doanh nghiệp có tiềm năng phát triển du lịch ở đây, cũng nhƣ các doanh nghiệp có thể hợp tác lâu dài. Sau đó, có những buổi gặp gỡ trao đổi trực tiếp, phía doanh nghiệp sẽ chia sẻ mục đính, định hƣớng tiến hành cho khách du lịch khi lựa chọn dịch vụ ở VQG Xuân Sơn. Còn phía chính quyền địa phƣơng sẽ chia sẽ những cách thức thực hiện các hoạt động dịch vụ bổ sung của mình. Đây sẽ là tiền đề cho việc liên kết hợp tác giữa chính quyền địa phƣơng và công ty du lịch để phát triển những sản phẩm dịch vụ tại VQG Xuân Sơn.
Để có thể liên kết lâu dài, hạn chế những khó khăn trong việc hợp tác cần tạo ra những thuận lợi cho việc chia sẻ, gắn kết tốt hơn thƣờng xuyên đối thoại, trao đổi và tiếp xúc trực tiếp. Trong thời gian nhất định cả 2 phía chia sẻ những khó khăn trong việc đƣa ra dịch vụ bổ sung và những việc đã làm đƣợc trong việc liên kết hợp tác này.
Mặt khác, để khắc phục vấn đề thiếu thông tin liên quan đến dịch vụ các cán bộ địa phƣơng cần phải tổ chức các buổi gặp gỡ với các công ty du lịch để giới thiệu, quảng bá, đồng thời tham khảo ý kiến của họ về những sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch tại địa bàn.
70
Từ những thông tin đã đƣợc chính quyền địa phƣơng tại VQG Xuân Sơn cung cấp, các công ty du lịch lữ hành hay nhóm khách du lịch cũng sẽ có thể tìm hiểu những dịch vụ bổ sung, hoạt động du lịch trƣớc khi lựa chọn đi du lịch tại VQG Xuân Sơn.
3.2.5. Đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng dịch vụ
Hiện nay, công tác quản lý chất lƣợng dịch vụ tại VQG Xuân Sơn chƣa thực sự phát huy vai trò của mình do nó chƣa đƣợc tổ chức một cách hệ thống dƣới sự lãnh đạo từ các cấp địa phƣơng. VQG Xuân Sơn cần phải có một hệ thống quản lý chất lƣợng toàn diện nhằm cung cấp cho khách du lịch những dịch vụ bổ sung có chất lƣợng nhất. Công tác quản lý chất lƣợng cần phải đƣợc thực hiện ở nhiều cấp khác nhau và có sự cam kết của lãnh đạo các cấp địa phƣơng.
Để đánh giá đƣợc chất lƣợng dịch vụ VQG Xuân Sơn thì phải đặt ra chỉ tiêu về giá cả và chi phí. Các cấp lãnh đạo quản lý chất lƣợng dịch vụ phải có những chiến lƣợc, chính sách phù hợp khi cung cấp những dịch vụ phù hợp về giá cả. Dịch vụ bổ sung đạt hiệu quả tốt sẽ có nhiều khách du lịch chú ý đến vì dịch vụ tốt, làm thỏa mãn nhu cầu của mình. Khách du lịch sẽ có sự tin cậy vào yếu tố hữu hình của VQG Xuân Sơn về nhân viên, các trang thiết bị, ăn uống, lƣu trú, phƣơng tiện thông tin...
Yếu tố quan trọng nhất để phát triển dịch vụ du lịch tại VQG Xuân Sơn đó chính là khách du lịch. Khách du lịch thực sự đƣợc ƣu tiên nhất, các lãnh đạo quản lý sẽ tìm hiểu, đƣa ra các mục tiêu, chính sách căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch, tạo điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng tiếp xúc nhiều hơn với khách du lịch để họ có cơ hội thể hiện khả năng của mình nhƣ giao tiếp, ngoại ngữ và đƣợc trau dồi, tích lũy kiến thức. Các cấp lãnh đạo nên quan tâm đến ngƣời dân địa phƣơng vì chính họ là ngƣời sẽ mang đến cho khách du lịch những dịch vụ chất lƣợng nhất.
Công tác quản lý chất lƣợng trong kinh doanh là yếu tố đóng vai trò quan trọng để có thể nắm bắt thông tin một cách chính xác nhất. Việc quản lý chất