Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi
2.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển
Theo dõi 10 cây/lần nhắc, lấy 5 - 10 cây liên tiếp ở hàng giữa luống, trừ 3 cây đầu luống.
- Ngày gieo: Ngày gieo thí nghiệm.
- Số ngày từ gieo đến mọc (ngày): Có 50% số hạt mọc mầm lên khỏi mặt đất.
- Thời gian nảy mầm (từ khi gieo đến khi có 50% số cây/ô mọc 2 lá mầm). - Tỷ lệ nảy mầm (%): Mỗi công thức gieo 300 hạt với 3 lần nhắc lại Tỷ lệ nảy mầm (%) = (Số hạt nảy mầm/ Tổng số số hạt đem gieo) x 100
- Thời gian từ gieo đến bắt đầu ra 1, 2 lá thật (ngày): Tính từ ngày gieo đến thời điểm 50% số cây ra 1, 2 lá thật.
- Số lá/cây: Đếm toàn bộ số lá/cây
- Thời gian từ gieo đến khi thu hoạch dƣợc liệu (ngày).
- Chiều cao cây (cm): Tính từ gốc đến đỉnh sinh trƣởng lúc thu hoạch. - Số cành cấp 1/cây khi thu hoạch dƣợc liệu.
- Độ rộng tán khi thu hoạch dƣợc liệu (cm).
- Động thái tăng trƣởng chiều cao cây: Theo dõi chiều cao cây thời ở 4 điểm: Sau gieo 60, 90, 120, 150 ngày.
- Động thái tăng trƣởng số lá/cây: Theo dõi chiều cao cây thời ở 4 điểm: Sau gieo 60, 90, 120, 150 ngày.
2.5.2. Các chỉ tiêu về sinh lý
- Diện tích lá đƣợc tính theo phƣơng pháp cân trực tiếp: Cân toàn bộ lá của 1 cây đƣợc P1gram; cân 1 dm2
lá đƣợc P2gram.
Diện tích lá (m2lá/cây) =
P1
P2x100
- Chỉ số diện tích lá (LAI) (m2lá/m2đất) = Diện tích lá trung bình của 1 cây x mật độ trồng.
- Tích luỹ chất khô (g chất khô/cây): Chọn 5 cây theo phƣơng pháp đƣờng chéo góc, nhổ cây đem sấy khô đến khối lƣợng không đổi, rồi cân khối lƣợng khô của cây.
Hiệu suất quang hợp (g chất khô/lá/ngày) =
P2 - P1
(L2 + L1).T
P2: Khối lƣợng chất khô sau T ngày (g)
L1, L2 : diện tích lá ban đầu và sau T ngày tƣơng ứng tạo ra chất khô trên (m2
).
Phƣơng pháp tính: Sau 60 ngày gieo, lấy theo đƣờng chéo góc 5 cây để xác định diện tích lá và lƣợng chất khô ban đầu của toàn cây; Sau 120 ngày, 150 ngày gieo ta lấy theo đƣờng chéo góc 5 cây để xác định diện tích lá và lƣợng chất khô của toàn cây. Trên cơ sở đó tính hiệu suất quang hợp.
2.5.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Năng suất cá thể (g)
- Năng suất củ tƣơi thực thu (tấn/ha): Cân khối lƣợng củ tƣơi thực thu của mỗi ô thí nghiệm quy về năng suất tấn/ha.
- Đƣờng kính củ (cm): Trị số trung bình của 10 củ đại diện/lần nhắc. - Chiều dài củ (cm): Trị số trung bình của 10 củ đại diện/lần nhắc. - Tỷ lệ củ/tổng lƣợng chất khô (%): Đƣợc tính bằng khối lƣợng củ chia cho tổng lƣợng chất khô toàn cây.
2.5.4. Các chỉ tiêu về chất lượng
Khối lƣợng chất khô toàn cây (g/cây): Cân toàn bộ các bộ phận trên cây đem sấy khô ở 800C cho tới khối lƣợng không đổi.
Tỷ lệ tƣơi/khô (g/cây)
Tỷ lệ củ loại 1 (%): Củ Dài 15 - 20 cm, đƣờng kính 2cm; không phân nhánh, vỏ màu vàng nhạt, nhẵn, ruột màu trắng, độ ẩm 13%.
Lƣợng imperatorin: Đƣợc xác định bằng phƣơng pháp HPLC-DAD.
2.5.5. Chỉ tiêu về sâu bệnh hại:
- Điều tra thành phần bệnh hại đƣợc tiến hành theo “Phƣơng pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng” (Viện Bảo vệ thực vật, 1997).
Định kỳ theo dõi 15 ngày/1 lần.
Điều tra theo dõi mức độ phổ biến bằng cách xác định tỷ lệ các loài sâu bệnh hại xuất hiện tại các điểm/tổng số điểm điều tra. Từ đó tính tỷ lệ điểm có sâu bệnh nhƣ sau :
: Rất t ph i n 10 : t ph i n 11 – 25%) : Ph i n 2 – 50%)
: Rất ph i n 0