Những hạn chế trong áp dụng mơ hình quản trị nhà nước tốt ở Ủy ban nhân dân phường Hồng Hà

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình quản trị nhà nước tốt ở ubnd phường hồng hà, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

ban nhân dân phường Hồng Hà

2.3.1. Những hạn chế trong áp dụng mơ hình quản trị nhà nước tốt ở Ủy ban nhân dân phường Hồng Hà ban nhân dân phường Hồng Hà

Hạn chế trong áp dụng mơ hình quản trị nhà nước tốt ở UBND phường Hồng Hà đến từ nhược điểm của chính mơ hình khi áp dụng và ngược lại là chủ thể tham gia vào hoạt động chung của mơ hình. Đây là hạn chế 2 chiều phản ánh đúng thực trạng chung trong hạn chế của mơ hình.

Trước hết khi nhìn vào nhược điểm của mơ hình cho thấy các nhược điểm được phân bổ đều với các hoạt động được sinh ra bởi chính nhược điểm đó trở thành các hạn chế cơ bản trong việc áp dụng mơ hình. Có thể kể đến như việc khó thực hiện đồng nhất tám đặc điểm dẫn tới khó thay đổi biểu hiện bởi một trong số đặc điểm của mơ hình dẫn tới các hoạt động khác. Có thể kể đến như hạn chế trong quy chế làm việc theo luật định đây là một hạn chế cơ bản và hạn chế chung cho toàn bộ các hệ thống và các tổ chức. Thứ nhất, luật định là do con người tạo ra đồng nghĩa với việc nó có thể được điều chỉnh phù hợp tuy nhiên một số là cứng nhắc và là ngun tắc cơ bản khơng thể xố bỏ dẫn tới các hoạt động khác tuân theo mà không cần phải sử dụng công cụ hoặc phương pháp cụ thể nhằm cưỡng chế theo đó. Thứ 2 việc vi phạm hoặc chống lại một phần luật định chính là hạn chế tới các chính sách do việc quy định thì chính sách phải tn theo cho dù tính pháp lý có đến đâu và khơng mang kại bất kỳ lợi ích hoặc nhu cầu nào tới đối tượng điều chỉnh dẫn tới rằng buộc chung chống lại luật định và cưỡng chế bắt buộc. Luật định ở đây cũng thể hiện rõ ở trong kết quả mà nhóm nghiên cứu chỉ ra, việc đưa ra chính sách là một phần nhưng luật định là một điểm khác, trường hợp về chính sách an sinh về cư trú an tồn theo Đề án cư trú 2008 của Thành phố Hạ

47

Long cho thấy một số điểm phản ánh sự hạn chế này. Việc buộc phải làm theo luật dẫn tới chính sách không thể hiện được sự linh hoạt nhất định. Trong 0.5% trường hợp di dời được nêu cho thấy chủ yếu là các chủ thể kinh tế bị rằng buộc bởi luật và một phần chính sách, việc khơng linh hoạt trong luật được ban hành mới dẫn tới chính sách khơng cịn hỗ trợ được việc này dẫn tới cưỡng chế và giải toả chưa công bằng cho chủ thể kinh tế nêu trên. Trong trường hợp nếu luật định có tính linh hoạt hơn, thì chính sách sẽ linh hoạt tương tự và sẽ khơng có tình trạng chủ thể bị cưỡng chế, điều này là minh chứng ngược lại về quy chế làm việc theo luật định. Sâu hơn nữa trong trường hợp này là luật định vi phạm bởi chủ thể kinh tế liên quan đến Luật Đất đai do là hoạt động bền vững trên ven biển không phải đất quy hoạch, dấu hiệu vi phạm Luật Môi trường và một số văn bản khác về việc chống lại thi hành công vụ trong việc di dời ít nhất là 5 năm kể từ lần đầu bắt thông báo di dời. Mặc dù chính sách chuyển đổi mới đã tích cực giúp ích cho chủ thể lên bờ lập nghiệp thay vì phải hoạt động trên biển nhưng việc rằng buộc họ lên bờ và ép buộc theo luật định và chính sách dẫn tới khả năng tài chính và quyền, lợi ích bị giảm thiểu tối đa khiến họ không thể thực hiện mới dẫn tới phải cưỡng chế. Hoặc trong trường hợp khác về tính đồng thuận giữa nhà nước và người dân trong các vấn đề chung, mặc dù ghi nhận nhiều kết quả, song việc bất đồng vẫn còn xảy ra điều này chứng minh cho thấy khả năng và năng lực hạn chế giữa các chủ thể tham gia. Ngoài ra, làm việc theo luật định cũng phản ánh tới các đặc điểm khác trong mơ hình khi cho thấy đặc điểm Nhà nước pháp quyền (làm việc theo luật định) phản ánh tới các đặc điểm khác, mặc dù số liệu cho thấy một lượng nhỏ ảnh hưởng bởi đặc điểm này như việc luật định có sự rằng buộc chung tới các chủ thể mong muốn đáp ứng như cầu lợi ích của mình như kết quả đáp ứng thể hiện có tới 66 chủ thể chưa được đáp ứng về nhu cầu QSDĐ do vấn đề về luật định, trường hợp đó có được nêu ở một số tài liệu phản ảnh khiếu nại tố cáo có nội dung về 2 hộ dân tranh chấp sử dụng đất dai vào mục đích cư trú hay xây nhà để ở tuy nhiên lại vấn phải việc sử dụng quá phần đất theo quy định dẫn tới không được hưởng quyền sử dụng đất chịu thiệt thịi mất phần diện tích thuộc về đất nhà nước hoặc đất dân sinh thông thường.

48

Hạn chế tiếp theo là hạn chế về số lượng chủ thể tham gia vào nhà nước hoặc cơng tác hành chính. Ở kết quả cũng phản ánh số lượng nhỏ các chủ thể chưa và không tuân theo các hoạt động hành chính. Việc chủ thể hiện nay khơng giải quyết theo hướng dẫn của nhà nước thay vì phi nhà nước có thể thấy rõ có số lượng tăng. Theo mơ hình quản trị nhà nước tốt thì hạn chế về tham gia của các chủ thể là hạn chế lớn nhất vì: Thứ 1, các chủ thể không tham gia nghĩa là không có sự đánh giá được mức độ hiệu quả của mơ hình cũng như khơng thể biết được sự phụ thuộc vào nhà nước của các chủ thể, các chủ thể không tham gia cũng tương đương việc nhà nước không thể đáp ứng các nhu cầu và không thể tạo ra đồng thuận dẫn tới một sự phi nhà nước hoá giữa các chủ thể. Phản ánh ngay điều này nằm ở chỗ việc sử dụng biện pháp giải quyết phi tư pháp trong chỉ số PAPI 2019 và 2020 tăng từ 2% lên 5.6% và có thể là tăng lên cao hơn trong năm 2021 do dịch bệnh và lệnh hạn chế, với con số 14000 nhân khẩu tham gia đánh giá nhưng 1% cũng là quá nhiều so với một hạn chế về chủ thể tham gia. Ngoài ra, các năm về trước cũng cho số liệu tương tự nhưng ở mức trung bình 2.8%.

Hạn chế cuối cùng là hạn chế về chuyển đổi CNTT, như đã nói ở nhiều phần kết quả hạn chế về công nghệ thông tin là yếu tố hạn chế lớn trong mơ hình quản trị nhà nước tốt vì việc áp dựng mơ hình là địi hỏi về nguồn lực thông tin cũng như nguồn lực về ứng công nghệ, việc ứng dụng càng cao dẫn tới việc càng hiệu quả hơn giữa các chủ thể.

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình quản trị nhà nước tốt ở ubnd phường hồng hà, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)