8. Kết cấu của đề tài
3.2. Một số khuyến nghị
3.2.5. Đối với bản thân người lao động
Để có được động lực làm việc thì không chỉ trông chờ vào sự quan tâm của lãnh đạo Công ty, công đoàn hay các chính sách, pháp luật của Nhà nước mà tự bản thân mỗi NLĐ phải phấn đấu để tạo động lực, hứng thú cho công việc nhằm đem lại lợi ích trước hết là cho bản thân và sau đó là doanh nghiệp, xã hội.
* Trong công việc.
- Để thôi thúc tinh thần, tạo động lực làm việc cho bản thân, NLĐ cần chủ động tìm tòi, nghiên cứu, nắm bắt và học hỏi những cách làm mới trong công việc của mình.
- NLĐ cần đặt ra mục tiêu phấn đấu cho bản thân, để có động lực nội tại cho chính mình nhằm đạt được mục tiêu đó (Đặt ra những mục tiêu phù hợp vs khả năng của bản thân và có khả năng đạt được, tránh những mục tiêu xa vời, phi lý)
- Giao tiếp nhiều hơn với đông nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm hay cả những khó khăn trong quá trình làm việc, giúp tháo gỡ khó khăn cho mọi người và bản thân để làm việc, hoạt động hiệu quả hơn.
- Cố gắng duy trì và phát huy những điểm mạnh, lợi thế bản thân trong công việc, sẵn sàng chấp nhận những sai lầm cá nhân và cố gắng sửa chữa sai phạm, tự hoàn thiện trong tương lai. Từ việc nhận ra những sai lầm đó, người lao động sẽ không mắc phải ở những lẫn tiếp theo, góp phân nâng cao năng suất, tạo động lực làm việc.
* Trong mối quan hệ với ngƣời sử dụng lao động.
Người lao động cần thể hiện được năng lực bản thân và giữ mối quan hệ tốt với người sử dụng lao động. Trong mối quan hệ giữa người sử dụng lao động – người lao động, thì NLĐ luôn là thế yếu hơn, do vậy nếu NLĐ muốn được đáp ứng nhu cầu thì trước hết phải cho người sử dụng lao động động thấy được động lực của mình bằng cách tạo ra thật nhiều giá trị thặng dư. Khi đó, người sử dụng lao động sẽ đáp ứng được cho nhu cầu của người lao động.
Ngoài ra, để tránh thắc mắc, mơ hồ hoặc không hiểu rõ về nhiệm vụ, mệnh lệnh của cấp trên, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để bản thân thực hiện công việc đạt kết quả cao thì NLĐ cần phải thường xuyên trao đổi với lãnh đạo để nắm bắt được những thông tin hữu ích trong quá trình làm việc.
PHẦN KẾT LUẬN
Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động là một vấn đề luôn đặt ra cao với tất cả các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế, với mục tiêu, thúc đẩy NLĐ hoàn thành công việc của mình một cách xuất sắc nhất, tạo ra năng xuất lao động cao nhất. Hầu hết các tổ chức đều quan tâm và có những chính sách để tạo động lực làm việc cho người lao động nhưng không phải tất cả đều đạt được hiệu quả cao. Như vậy để thực hiện vấn đề đặt ra là hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát, đề tài đã tiến hành triển khai theo các nội dung:
- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về động lực và công tác tạo động lực cho người lao động.
- Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc mà Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát, từ đó đánh giá các hình thức tạo động lực, nêu ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân còn tồi tại.
- Đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát.
Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong sự phát triển của Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát, tôi đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành với một số nội dung sau:
1. Đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc, một số học thuyết về tạo động lực trong lao. Đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cũng như sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức tạo động lực tại công ty.
2. Phân tích đánh giá thực trạng về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát. Trên cơ sở đó nêu lên được những điểm mạnh, điểm yếu, thành tích và hạn chế trong công tác tạo động lực làm việc, để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, nâng cao
3. Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc như: nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý thực hiện công tác quản trị nhân lực; hoàn thiện hệ thống thù lao, phúc lợi lao động; nâng cao hiệu quả chính sách đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực.... Đồng thời đưa ra những khuyên nghị đối với Nhà nước, với ban lãnh đạo công ty, ban lãnh đạo địa phương, công đoàn cơ sở và đặc biệt đối với bản thân người lao động.
Tất cả các giải pháp đưa ra đều nhằm góp phần hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát trong thời gian tới. Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm tạo động lực làm việc đã đưa ra trong đề tài không chỉ áp dụng cho Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát mà còn giá trị tham khảo cho các doanh nghiệp khác trong xu thế hội nhập quốc tế và phát triển sâu rộng như hiện nay.
Với mong muốn hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc để đem lại hiệu quả cao nhất cho Công ty nhưng do thời gian nghiên cứu cũng như năng lực bản thân còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các cô, chú, anh, chị trong công ty để đề tài được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2019) (2019), Nxb Lao Động, Hà Nội. 2 Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình phân tích lao động xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Liên Diệp (2006) Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4. Đoàn Thị Thu Hà (chủ biên) (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
5. Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình tiền lương – Tiền công, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
6. Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 2), Nxb Bưu Điện, Hà Nội.
7. Tiêu Thị Minh Hường (chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lý học xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
8. Bùi Anh Tuấn (chủ biên) (2013), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
9. Vũ Thị Uyên (2016), Luận văn: Tạo động lực làm việc cho công chức tại Trung tâm tin học, văn phòng Quốc hội, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào.
10. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (chủ biên) (2014), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
11. Philip Kotler (2015) Quản trị marketing, Nxb Lao Động, Hà Nội
12. Văn bản, quy chế, công văn và một số tài liệu thực tế tại Công ty cổ phần Bất động sản Hải Phát.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC SỐ I: PHIẾU ĐÁNH GIÁ
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN
Họ và tên:……….. Chức vụ: ……….……….. Hệ số lương: ………. Tổ/Phòng: ……….
I. TỰ NHẬN XÉT KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƢỠNG RÈN LUYỆN
1. Chấp hành chính sách, chế độ Đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ công nhân viên theo quy định
………... ………...
2. Kết quả tham gia học tập, đào tạo và bồi dƣỡng
………... ………... 3. Kết quả công tác ………... ………... 4. Tinh thần kỷ luật ………... ………...
5. Tinh thần phối hợp trong công tác
………... ………...
6. Tính trung thực trong công tác
………... ………...
7. Lối sống đạo đức
………... ………...
8. Tinh thần học tập tự nâng cao trình độ
………... ………...
II. Ý KIẾN CỦA TẬP THẺ III. KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐẺ XẾP LOẠI CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN
(Phần này do Trưởng phòng, tô trưởng, đội trưởng trực tiếp ghi)
STT NỌI DUNG XẾP LOẠI GHI CHÚ
1 Chấp hành chính sách, chế độ Đào tạo và bồi dưỡng theo quy định
2 Kết quả tham gia học tập, đào tạo bồi dưỡng 3 Kết quả công tác
4 Tinh thần kỷ luật
5 Tinh thần phối hợp trong công tác 6 Tính trung thực trong công tác 7 Lối sống đạo đức
8 Tinh thần tự học tập, tự nâng cao trình độ
(Xếp loại theo: Xuất sắc, Giỏi, Khá, TB, Kém)
Kết luận: Cán cộ công nhân viên đạt loại: …………
Ngƣời tự nhận xét Hà Nội, ngày… tháng … năm … Trƣởng phòng trực tiếp đánh giá
PHỤ LỤC SỐ II: MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG
Họ và tên:... ………..
Chức danh công việc: ………...
Bộ phận:..………..
Thời gian đánh giá:……… Hướng dẫn: Với mỗi chỉ tiêu, người đánh giá cho điểm vào ô rồi cộng điểm.
- Xuất xắc: 5 điểm - Khá: 4 điểm - Đạt yêu cầu: 3 điểm - Dưới mức yêu cầu: 2 điểm - Mức tối thiểu: 1 điểm.
Tiêu chí đánh giá Trọng số Điểm
1. Chất lượng công việc
+ Luôn hoàn thành công việc với chất lượng tốt, không bị lãnh đạo nhắc nhở.
+ Đảm bảo công việc chất lượng tốt. + Đảm bảo công việc đúng yêu cầu.
+ Không đảm bảo theo yêu cầu từ 1 đến 2 lần/ tháng. + Thực hiện không đúng làm ảnh hưởng đến người khác.
3
2. Khối lượng công việc
+ Hoàn thành vượt mức khối lượng công việc được giao > 20% + Hoàn thành vượt mức khối lượng công việc được giao từ 1 den 20%
+ Hoàn thành khối lượng công việc được giao. + Hoàn thành khối lượng công việc >90% kế hoạch.
+ Hoàn thành khối lượng công việc được giao < 90% kế hoạch. 3
3 Thời gian hoàn thành công việc
+ Hoàn thành công việc trước thời hạn, mang lại hiệu quả cao cho Công ty
+ Hoàn thành công việc đúng thời hạn
+ Không hoàn thành công việc được giao từ 1 đến 2 lần/tháng + Không hoàn thành công việc, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
2
4. Đảm bảo ngày công
+ Đi làm đầy đủ số ngày theo quy định trong tháng và làm thêm nếu có.
+ Nghỉ từ 2 -3 ngày/tháng
+ Nghỉ lớn hơn 3 ngày/tháng. + Thường đi làm muộn. + Nghỉ không rõ lý do
1
5. Chấp hành kỷ luật chính sách của công ty + Không vi phạm nội quy.
+ Vi phạm nội quy không nghiêm trọng 1 lần/tháng.
+ Vi phạm nội quy nghiêm trọng 1 lần/tháng hoặc 2 lần trở lên/tháng đối với nội quy không nghiêm trọng.
+ Thường xuyên vi phạm kỉ luật.
2
Tổng điểm: Xếp loại: Nhận xét:
Hướng dẫn xết loại như sau: Điểm số 45-50 40-45 Dưới 40 Xếp loại A B C
PHỤ LỤC SỐ III: PHIẾU ĐIÊU TRA CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG
SẢN HẢI PHÁT
Để đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong Công ty cổ phần Bất động sản Hải Phát hiện nay, xin anh/chị cho biết một số thông tin bằng cách trả lời một số câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị.
Nhóm tuổi: Dưới 30 tuổi
Từ 30 – 45 tuổi
Trên 45 tuổi
Giới tính: Nam Nữ
Trong các câu hỏi dưới đây, đối với những lựa chọn phương án khác thì xin anh/chị vui lòng nêu cụ thể ý kiến của bản thân.
1.Vị trí công việc hiên tại của anh chị tại Công ty cổ phần Bất động sản Hải Phát là gì?
a. Nhân viên hành chính b. Công nhân
2. Anh/chị có hiểu rõ về mục tiêu và định hƣớng phát triển của Công ty trong tƣơng lai không?
a. Có b. Không
3. Mong muốn, nhu cầu hiện nay của anh/chị là gì?
a. Công việc ổn định b. Có khả năng thăng tiến, phát triển c. Thu nhập cao d. Khác.... (là nhu cầu gì?)
4. Anh/ chị có đánh giá gì về điều kiện làm việc hiện nay ở Công ty?
a. Tốt b. Bình thường c. Không tốt
5. Anh/chị có thấy hài lòng về các kênh giao tiếp hiện nay ở Công ty không?
6. Khi đƣợc nhận vào làm việc tại Công ty, anh/chị có hài lòng với cách tiếp đón của Công ty không?
a. Hài lòng b. Bình thường c. Không hài lòng
7. Anh/chị có hiểu rõ về nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc của mình không?
a. Có b. Không
8. Anh/chị cho biết mức độ hài lòng của bản thân đối với các yếu tố liên quan đến công việc của mình (khoanh tròn vào số có mức độ gần nhất với ý kiến của anh chị)?
1. Hoàn toàn đồng ý 4. Không đồng ý 2. Đồng ý 5. Rất không đồng ý 3. Không có ý kiến gì
Câu hỏi Phương án trả lời
1.Tôi rất hài lòng với vị trí công việc hiện tại của mình
1 2 3 4 5
2. Công việc hiện tại của tôi rất phù hợp với năng lực, sở trường
1 2 3 4 5
3. Công việc tôi đảm nhận có nội dung phong phú và đa dạng, không bị nhàm chán
1 2 3 4 5
4. Tôi được tạo điều kiện để phát huy hết khả năng, tính sáng tạo của mình
1 2 3 4 5
5. Công việc tôi đang làm mang lại cơ hội thăng tiến và khả năng phát triển trong tương
1 2 3 4 5
6. Công ty đánh giá kết quả thực hiện công việc chính xác và công bằng
1 2 3 4 5
7.Công ty luôn ghi nhận những đóng góp của tôi bằng các hành động cụ thể
1 2 3 4 5
8. Khả năng của bản thân tôi phù hợp với nhiệm vụ và trách nhiệm trong công việc
9. Tôi luôn nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của đồng nghiệp trong công việc
1 2 3 4 5
10. Công ty luôn tạo điêu kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ
1 2 3 4 5
11. Tôi cho rằng chế độ làm việc, nghỉ ngơi của Công ty là hợp lý
1 2 3 4 5
12. Tôi cho rằng tiền thưởng được phân chia một cách công bằng
1 2 3 4 5
13. Tôi hài lòng với mức thu nhập hiện tại 1 2 3 4 5 14. Tiền lương tôi nhận được tương xứng với
sức lao động tôi bỏ ra
1 2 3 4 5
15. Công ty luôn tạo điều kiện giúp tôi học tập nâng cao trình độ
1 2 3 4 5
16. Các chương trình đào tạo đem lại hiệu quả rất cao trong công việc
1 2 3 4 5
17. Tôi tin rằng, ban lãnh đạo công ty rất quan tâm đến vấn đề lương, thưởng, các chính sách cho người lao động
1 2 3 4 5
18. Công ty luôn quan tâm đến đời sống của người lao động
1 2 3 4 5
19. Tôi đang làm việc trong một bầukhông khí vui vẻ, thoải mái, thân thiện
1 2 3 4 5
20. Tôi hài lòng với cách quản lý của lãnh đạo 1 2 3 4 5 21. Công ty luôn cho tôi biết hướng phát triển,
định hướng trong tương lai
1 2 3 4 5
9. Anh chị có thấy hài lòng với công việc hiện tại của mình không?
* Nếu chọn phƣơng án c: Điều gì làm anh chị không hài lòng trong công việc?
a. Tiền lương thấp
b. Mối quan hệ với đồng nghiệp không tốt c. Lãnh đạo không quan tâm
d. Nơi làm việc xa nơi ở e. Khác
10. Trong thời gian làm việc, anh/chị đƣợc Công ty đào tạo mấy lần? (Nếu chọn phƣơng án a thì chuyển sang câu 10)
a. Chưa lần nào b. 1 lần c. 2 lần d. Hơn 2 lần
* Anh/chị đƣợc đào tạo theo hình thức nào?
a. Đào tạo ở các trường chính quy b. Kèm cặp tạo chỗ c. Các lớp cạnh doanh nghiệp d. Khác
* Anh/chị đánh giá n hƣ thế nào về hiệu quả của chƣơng trình đào tạo đó?
a. Có hiệu quả b. Bình thường c. Không hiệu quả