Bán phá giá (Dumping)

Một phần của tài liệu Giáo án học phần kinh tế quốc tế (Trang 42 - 44)

- Thuế quan hỗn hợp: Vừa tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị hàng hóa vừa cộng với mức thuế

2.6.8. Bán phá giá (Dumping)

a/ Khái niệm

dụ minh họa.

SV: Lắng nghe và ghi chép.

GV: Phân tích những tác động của bán phá giá và những biện pháp tự vệ thương mại chống bán phá giá.

SV: Lắng nghe và ghi chép.

hơn giá trị thông thường được bán trên thị trường nội địa nước xuất khẩu.(HĐ ADP)

Giá trị thông thường được tính dựa trên giá bán của sản phẩm đó trên thị trường nội địa nước XK hoặc căn cứ vào giá bán của nước XK tại một nước khác hoặc tính theo giá thành sản xuất, các chi phí liên quan cùng với lợi nhuận tối thiểu của nhà sản xuất và XK.

 Bán phá giá là cạnh tranh không lành mạnh.

Do đó, WTO cho phép các thành viên áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.

b/ Tác động

- Chống bán phá giá thực chất là hành vi đánh thuế nhập khẩu bổ sung đối với một loại hàng cụ thể từ một nước XK cụ thể nào đó nhằm cân bằng giữa giá hàng nhập và giá trị thực của nó -> Giảm thiểu thiệt hại đối với sản xuất trong nước tại nước nhập khẩu. - Việc đánh thuế chống bán phá giá phải tuân thủ các điều kiện:

+ Nước XK phải xác lập được bằng chứng (điều tra quốc gia) rằng NK tăng đang gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa.

+ Chính phủ nước NK chỉ tiến hành điều tra nếu có đơn khiếu nại của các nhà sản xuất nội địa có sản lượng chiếm ít nhất 25% tổng sản lượng nội địa. + Điều tra chấm dứt ngay trong trường hợp các cơ quan có thẩm quyền cho rằng mức độ phá giá không lớn (<2% giá XK); kim ngạch NK hàng bị phá giá không đáng kể (<3% tổng lượng NK sản phẩm tương tự).

+ Nếu kết luận có tồn tại việc bán phá giá và sản xuất trong nước bị tổn hại, thì qua đàm phán, nước

GV: Đưa ra kết luận về công cụ bán phá giá trong TMQT. Phân tích một vài ví dụ minh họa.

SV: Lắng nghe và ghi chép.

GV: Trình bày khái niệm và những tác động cơ bản của phá giá tiền tệ đến xuất khẩu. Cho ví dụ minh họa.

SV: Lắng nghe và ghi chép.

XK phải cam kết nâng giá lên mức thỏa thuận; nếu không nước NK có quyền áp thuế chống bán phá giá. + HĐ ADP quy định rõ những thủ tục khởi kiện, quá trình điều tra, các điều kiện liên quan…Thời hạn của các biện pháp chống phá giá là 5 năm.

- Bán phá giá có tác hại ghê gớm với nước nhập hàng: Ban đầu người tiêu dùng hưởng lợi do mua được hàng giá rẻ song dài hạn sẽ tổn hại đến ngành sản xuất hàng hóa cùng loại.

Mục đích của bán phá giá là đẩy mạnh XK hàng hóa đến thị trường nhất định, nhằm tiêu thụ hàng tồn kho hoặc cạnh tranh với nhà sản xuất và nhập khẩu khác của nước nhập hàng, chiếm giữ thị trường, sau đó có thể nâng giá trở lại và đạt lợi nhuận cao. Hay nói cách khác, NN và các hãng sản xuất của nước xuất hàng bán phá giá coi đây là công cụ lợi hại để cạnh tranh tiêu diệt đối thủ và giành lợi nhuận độc quyền cao.

VD: Những vụ kiện bán phá giá của nước ngoài với hàng hóa Việt Nam và những thách thức về hàng nước ngoài bán phá giá trên thị trường Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án học phần kinh tế quốc tế (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)