XNK LĐ có xu hướng tăng lên do sự mất cân đối cung –cầu trên thị trường lao động thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo án học phần kinh tế quốc tế (Trang 68 - 71)

cung –cầu trên thị trường lao động thế giới.

+ Đối với các nước phát triển: gia tăng về nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức (Giảm thu hút LĐ giản đơn, tăng thu hút và nhập khẩu nguồn lao động chất lượng cao) => Hiện tượng chảy máu chất xám cho các nước cung

GV: Phân tích tác động của di chuyển lao động quốc tế đến phúc lợi của các quốc gia tham gia và nền kinh tế thế giới nói chung thông qua mô hình hóa. Đồng thời cung cấp thêm tài liệu tham khảo về các tác động của di chuyển lao động quốc tế. SV: Lắng nghe và ghi chép.

GV: Nêu một số diễn biến quan trọng trong quá trình phát triển của hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam. Gợi mở vào nội dung thảo luận nhóm về vấn đề xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay.

SV: Lắng nghe và ghi chép.

ứng nguồn lao động này; Nhập khẩu lao động giản đơn cho các dự án đầu tư nước ngoài.

+ Đối với các nước đang phát triển- Thường dư thừa lao động (do dân số tăng nhanh, thiếu vốn, thiếu việc làm): Tập trung thu hút đầu tư nước ngoài nhằm giải quyết việc làm qua XK lao động tại chỗ; XK lao động trực tiếp đang có xu hướng giảm và chủ yếu cho các ngành độc hại, nguy hiểm…

3.5.3. Ảnh hƣởng phúc lợi của di chuyển lao động quốc tế quốc tế

Phân tích mô hình phúc lợi của di chuyển lao động quốc tế - Hình 3.2 (GT tr163)

3.5.4. Các tác động khác của di chuyển lao động quốc tế quốc tế

[GT tr166 + Tài liệu tham khảo hand-out]

3.5.5. Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam

- 1980s, VN ký hiệp định chính phủ về hợp tác LĐ với 4 nước (Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc và Bungary) với cơ cầu 45% ngành CN nhẹ, 26% ngành xây dựng, 20% cơ khí, 6% nông nghiệp và chế biến thực phẩm, 3% ngành nghề khác.

- 1990s, những bước tiến lớn trong lĩnh vực xuất khẩu lao động về chính sách của NN và thị trường của lao động Việt Nam.

- 2000, số lượng lao động VN làm việc tại nước ngoài là khoảng 28,3 nghìn người; 2004 đạt 76,3 nghìn người.

- Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 11 tháng đầu năm 2015, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở

nước ngoài là 109.252 lao động chủ yếu tại Nhật Bản và Đài Loan.

GV: Tổng kết lại những nội dung trọng tâm của bài giảng.

SV: Lắng nghe và đưa ra thắc mắc những nội dung chưa hiểu.

Tổng kết lại bài giảng

GV: Giao đề tài và hướng dẫn SV xây dựng nội dung và hình thức thảo luận nhóm.

SV: Lắng nghe và đưa ra thắc mắc những nội dung chưa hiểu.

GV: Giải đáp thắc mắc (nếu có).

SV: Tiến hành thảo luận nhóm trong 20 phút.

Mỗi nhóm có 10 phút trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại đưa ra câu hỏi phản biện. Nhóm trình bày trả lời phản biện.

GV: Nhận xét và đánh giá.

SV: Tương tác và ghi chép.

THẢO LUẬN NHÓM

Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các vấn đề sau đây: 1/ Câu hỏi chung: Phân biệt đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI).

2/ Các nhóm ngẫu nhiên chọn đề tài thảo luận sau đây: 2.1. Hãy phân tích những biện pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam trong những năm gần đây. Những biện pháp đó đã đem lại những kết quả như thế nào về đầu tư nước ngoài của nước ta?

2.2. Phân tích tình hình thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam hiện nay? Phương hướng cho thời gian tới? 2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay.

E. Hƣớng dẫn sinh viên học tập

GV nhắc nhở SV:

- Đọc lại toàn bộ nội dungChương 3tài liệu chính [1] để nắm rõ nội dung bài học và trả lời các câu hỏi cuối chương trang 175.

- Đọc trước các mục từ 4.1 đến hết mục 4.2của chương 4 tài liệu chính [1] từ trang 176 đến trang 184 để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

Tuyên Quang, ngày 10/09/2017

Phụ trách khoa Giảng viên

Giáo án: 01 Ngày soạn: 20/09/2017

Lớp dạy:ĐH Kế toán – K2 Ngày dạy: 11/10/2017 (ĐH KT B)

13/10/2017 (ĐH KT A)

BÀI GIẢNG

CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

Thời gian thực hiện: 2 tiết

A. Mục tiêu

Sau khi học xong bài giảng này sinh viên đạt được mục tiêu sau đây:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án học phần kinh tế quốc tế (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)