- SV trình bày được những nội dung chủ yếu của thị trường ngoại hối bao gồm khái niệm, các chức năng cơ bản, các chủ thể tham gia và các nghiệp vụ kinh doanh chủ
2. Phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, bảng, phấn
4.1.1.2. Nguyên tắc hạch toán trong CCTT
a/ Nguyên tắc ghi có (credits) và ghi nợ (debits)
(+) Giao dịch làm tăng dòng tiền vào trong nước (XK hàng hóa-dịch vụ, nhận quà biểu từ nước ngoài, đầu tư của người nước ngoài vào trong nước,…): Ghi “có”; kí hiệu bằng dấu “+”
VD: Một người Mỹ mua cổ phần ở Việt Nam: Tài sản của nước ngoài ở VN tăng hay có dòng vốn đi vào VN -> Ghi “có” trong CCTT của VN.
(-) Giao dịch dẫn đến tăng dòng tiền ra khỏi đất nước (NK hàng hóa-dịch vụ, cho tặng quà biếu cho người nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài,…): Ghi “nợ”; kí hiệu bằng dấu “-“.
GV: Phân tích các giao dịch kinh tế được ghi trong báo cáo cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia. Cho ví dụ minh họa.
SV: Nghe giảng và ghi chép.
GV: Phân tích một số ý nghĩa của cán cân thanh toán quốc tế.
SV: Nghe giảng và ghi chép.
VD: Một người Mỹ bán cổ phần của mình ở Việt Nam cho nhà đầu tư VN để chuyển vốn về Mỹ: Tài sản của Mỹ ở nước ngoài giảm hay tài sản của nước ngoài ở VN giảm. Dòng tiền ra khỏi VN (về Mỹ)-> Ghi “nợ” trong CCTT của VN; Ghi “có” trong CCTT của Mỹ.
b/ Nguyên tắc ghi sổ kép (double– entry bookeeping)
Tương tự nguyên tắc kế toán thông thường: Một khoản giao dịch quốc tế đều được ghi chép 2 lần: 1 lần ghi “có” (credit) và 1 lần ghi “nợ” (debit) với cùng giá trị nhưng ngược dấu.
VD: Một DN VN XK lô hàng trị giá $10,000 sang Mỹ, thỏa thuận phương thức thanh toán là chuyển tiền vào tài khoản của DN mở tại ngân hàng Mỹ. BOP của VN:
Có (+) Nợ (-)
Xuất khẩu hh
$10,000 Gia tăng TSNH
của tư nhân tại nước ngoài
$10,000