- SV trình bày được những nội dung chủ yếu của xu hướng trong chính sách thương mại quốc tế: Xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch; đồng thờ
2.8.3. Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảohộ mậu dịch
SV: Trả lời.
GV: Tương tác cùng SV trong phân tích ví dụ.
SV: Tương tác và ghi chép.
GV: Nêu khái niệm và phân tích một số lý giải phổ biến về sự tồn tại của xu hướng “bảo hộ mậu dịch”. Cho ví dụ minh hoạ.
SV: Lắng nghe và ghi chép.
b/ Nội dung
- NN áp dụng các biên pháp cần thiết nhằm từng bước giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển các hoạt động TMQT cả về bề rộng và bề sâu;
- Vừa tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu, vừa nới lỏng nhập khẩu -> Sự có đi có lại trong khuôn khổ pháp lý giữa các quốc gia.
2.8.2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch
a/ Khái niệm
Bảo hộ mậu dịch là sự gia tăng can thiệp của Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc tế. Cơ sở khách quan của xu hướng này là sự phát triển không đều và sự khác biệt trong điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia; sự chênh lệch về khả năng cạnh tranh giữa các DN trong nước với các DN nước ngoài; do ảnh hưởng của các quan điểm kinh tế lịch sử (phái trọng thương,…) hay các nguyên do chính trị - xã hội khác.
b/ Những lý giải về xu hướng bảo hộ mậu dịch
(1) Bảo vệ “ngành công nghiệp non trẻ”
VD: Ngành CN ô tô của Việt Nam
(2) Tạo nên “nguồn tài chính công cộng”: Nguồn thu cho NSNN.
(3) Khắc phục một phần “tình trạng thất nghiệp”: Tạo việc làm nhờ đẩy mạnh sản xuất trong nước thông qua hạn chế nhập khẩu.
(4) Việc thực hiện “phân phối lại thu nhập” thông qua chế độ bảo hộ.
2.8.3. Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch
GV: Phân tích mối tương quan giữa xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch.
SV: Lắng nghe và ghi chép.
GV: Gợi mở để SV tự đọc, tự tìm hiểu những kiến thức mang tính liên hệ với sự phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kì đổi mới và giai đoạn hiện nay.
SV: Chủ động, tích cực tìm hiểu và thảo luận trong nhóm để có cái nhìn khái quát về ngoại thương Việt Nam.
- Về nguyên tắc: Đối nghịch nhau - tác động ngược chiều nhau đến TMQT nhưng không bài trừ nhau mà thống nhất với nhau -> Sử dụng kết hợp khéo léo đạt hiệu quả cao.
- Về lịch sử: Chưa khi nào có tự do hóa thương mại hoàn toàn và cũng không khi nào có bảo hộ mậu dịch quá mức làm tê liệt TMQT.
- Về logic: tự do hóa thương mại là 1 quá trình đi từ thấp đến cao, từ cục bộ đến toàn thể và cùng với bảo hộ mậu dịch là 2 mặt nương tựa nhau, làm tiền đề cho nhau.